Cơ sở lớ luận về chu kỡ sống điểm đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 32 - 33)

Phương phỏp hay mụ hỡnh nghiờn cứu chu kỡ sống của điểm đến lần đầu tiờn đó được Butler đưa ra từ năm 1980. Tớnh đến nay phương phỏp này đó ra đời được hơn bốn thập kỉ. Nhiều nhà khoa học đó từng dự đoỏn rằng cỏc mụ hỡnh phỏt triển theo phương phỏp này sẽ trở thành dư thừa và lỗi thời vỡ cỏc sự kiện, sự vận động của hoạt động du lịch trong một khoảng thời gian dài vừa qua. Tuy nhiờn phương phỏp xỏc định chu kỡ sống của điểm đến (TALC)5 vẫn tiếp tục được sử dụng để mụ tả và tỡm hiểu quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc điểm du lịch.

Nguồn gốc của TALC xuất phỏt từ niềm tin rằng nhiều điểm du lịch tuy khụng được đỏnh giỏ cao, sản phẩm du lịch thường phải sửa đổi liờn tục để đỏp ứng nhu cầu của du khỏch mà khụng giữ được bản sắc của mỡnh vẫn cú một “vũng đời”.

Giả thuyết về chu kỡ sống của điểm đến được Butler mụ tả qua sơ đồ sau:

Hỡnh 1.1. Mụ hỡnh chu kỡ sống điểm đến của Butler

S NG KHÁ CH 1. Khai phỏ 2. Khai phỏ 3. Phỏt triển 4. Củng cố 5. Trỡ trệ

6a. Tỏi tạo

6b. Giảm tăng trưởng 6c. Ổn định 6d. Suy thoỏi 6d. Suy giảm ngay

Theo Butler một điểm đến trải qua trỡnh tự của sỏu giai đoạn. Bao gồm: (1) Khai phỏ, (2) Thõm nhập, (3) Phỏt triển, (4) Củng cố, (5) Trỡ trệ và (6) Suy giảm hoặc Tỏi tạo. Trong mỗi giai đoạn chu kỳ sống cú sự thay đổi trong hỡnh thỏi, cỏc loại khỏch du lịch, và thỏi độ người dõn đối với du lịch.

(1) Khai phỏ (Exporation): Địa bàn vẫn chưa thực sự được biết đến, mới chỉ thu hỳt được một số khỏch du lịch thuộc loại hiếu kỡ.

(2) Thõm nhập (Involvement): Số lượng du khỏch bắt đầu gia tăng và dõn cư địa phương cung ứng sơ khai dịch vụ cho khỏch du lịch.

(3) Phỏt triển (Development): Khu vực đang dần trở thành một điểm đến nổi tiếng đồng thời tạo ra những rủi ro về đỏnh mất sự nguyờn sơ vỡ thu hỳt đầu tư nhiều hơn và được quảng cỏo nhiều hơn.

(4) Củng cố (Consolidation): Thu nhập từ du lịch chiếm một phần chớnh trong nền kinh tế địa phương. Số lượng khỏch vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ giảm sỳt.

(5) Trỡ trệ (Stagnation): đó bị đạt đến ngưỡng sức chứa, bắt đầu xuất hiện cỏc vấn đề về kinh tế, xó hội và mụi trường. Khu vực khụng cũn được ưa chuộng nữa.

(6) Suy giảm hoặc Tỏi tạo (Rejuvenation…): Cú 2 khả năng cú thể xảy ra: Tham vọng thu lợi từ du lịch bị giảm sỳt, hoặc những thay đổi kịch tớnh cần được xỏc định lại nhằm tỏi tạo lại hỡnh ảnh của điểm đến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 32 - 33)