Chương 2 Thực trạng cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch tại Cỏt Bà
2.4. Những thành cụng và hạn chế trong cụng tỏc quản lý điểm đến
của UBND huyện Cỏt Hải thụng qua Phũng Văn húa và thụng tin Cỏt Hải; Trung tõm hướng dẫn và phỏt triển du lịch chứ chưa cú một ban quản lý điểm đến du lịch Cỏt Bà chuyờn biệt. Mụ hỡnh này chưa tạo ra được một ban quản lý điểm đến mạnh. Đụi khi trỏch nhiệm cũn chồng chộo, cỏc phũng chức năng cũn phụ thuộc vào cơ chế quản lý của cả UBND huyện lẫn Sở VH - TT&DL. Sự liờn kết ngang giữa cỏc đơn vị cũn yếu, cỏc hoạt động chủ yếu do Phũng Văn húa, Thụng tin, Thể Thao & Du lịch đảm trỏch. Trung tõm hướng dẫn & phỏt triển du lịch và Hiệp hội du lịch Cỏt Bà chưa thể hiện rừ vai trũ của mỡnh đối với hoạt động kinh doanh du lịch tại điểm đến du lịch này. Hai đơn vị này gần như khụng cú sự hợp tỏc.
2.4. Những thành cụng và hạn chế trong cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch tại Cỏt Bà tại Cỏt Bà
- Hoạt động quản lý điểm đến chưa được quan tõm ở mọi gúc độ của nội dung quản lý điểm đến du lịch, vẫn chịu sự quản lý chung của huyện Cỏt Hải, chưa cú một Ban quản lý điểm đến du lịch Cỏt Bà riờng biệt.
- Sự hợp tỏc, phối hợp giữa cỏc cơ quan cụng quyền và cỏc doanh nghiệp du lịch tại Cỏt Bà đó đạt được những hiệu quả nhất định. Tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo, cỏc lớp tập huấn nhằm giỳp cỏc lao động du lịch, cỏc doanh nghiệp du lịch cú nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh. Kờu gọi được sự đầu tư, hỗ trợ từ nhiều tổ chức phi chớnh phủ khỏc nhau nờn đó tận dụng được nhiều nguồn lực nhằm hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững.
- Chưa tiến hành rà soỏt, thống kờ về số lượng, đỏnh giỏ về chất lượng lao động trong du lịch tại điểm đến, chưa phõn định rừ lao động trực tiếp, lao động giỏn tiếp. Cỏc lớp huấn luyện, đào tạo chủ yếu phục vụ cho cụng tỏc chuyờn mụn, cỏc khúa đào tạo về ngoại ngữ nhằm hướng tới việc phục vụ cỏc du khỏch nước ngoài chưa được quan tõm; chưa phõn định rừ cho từng đối tượng lao động.
- Cụng tỏc quản lý mụi trường tự nhiờn được chỳ trọng đầu tư, thu hỳt và thực hiện nhiều dự ỏn khỏc nhau nhưng thường tập trung cho khu vực vườn quốc gia. Cụng tỏc quản lý mụi trường xó hội cũn một số hạn chế như hoạt động quỏ tải, hỗn độn tại bến và trờn cỏc phương tiện vận chuyển. Cỏc cỏ nhõn kinh doanh vận chuyển nội vựng như xe ụm, xe điện cũn tự do, chưa cú cỏc quy định, chế tài xử phạt.
- Sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn khỏ chặt chẽ thụng qua cỏc hoạt động của Hiệp hội du lịch Cỏt Bà. Tuy nhiờn, Hiệp hội chưa thể hiện được vai trũ của mỡnh đối với hoạt động du lịch tại điểm đến.
- Mối quan hệ, sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp du lịch trong và ngoài địa bàn Cỏt Bà cũn nhiều bất cập.
Tiểu kết chương 2
Cỏt Bà là điểm đến du lịch cú tiềm năng rất lớn và cú nhiều ưu thế để đầu tư phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch khỏc nhau, nhưng cỏc hoạt động du lịch diễn ra ở đõy cũn thiếu đồng bộ nờn chưa khai thỏc được hết tiềm năng vốn cú cũng như đảm bảo được tớnh bền vững. Thụng qua việc đỏnh giỏ vũng đời của điểm đến, đưa ra cỏc con số về số lượng khỏch, doanh thu, sự gia tăng cỏc cơ sở lưu trỳ cũng như cỏc dự ỏn đầu tư cho du lịch luận văn đó chứng minh rằng Cỏt Bà đang đi đỳng hướng và nằm ở giai đoạn phỏt triển. Tuy nhiờn để cú thể kộo dài giai đoạn này Cỏt Bà cần cú những thay đổi về sản phẩm, về chất lượng dịch vụ. Chớnh vỡ vậy, cỏc cơ quan ban ngành, lónh đạo địa phương cũng như cỏc doanh nghiệp du lịch cần chỳ trọng hơn nữa đến cụng tỏc quản lý điểm đến, khụng chỉ ở phương diện quản lý nhà nước, quản lý mụi trường mà phải đồng bộ ở tất cả cỏc khõu. Cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch tại Cỏt Bà đó cú được những kết quả nhất định nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm yếu. Những hạn chế này chớnh là tiền đề để tỏc giả đưa ra những giải phỏp khắc phục nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch tại Cỏt Bà ở chương tiếp theo của luận văn.
Chương 3. Một số giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch tại Cỏt Bà