Nghĩa của cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 29 - 32)

1.2. Cơ sở lớ luận về quản lý điểm đến du lịch

1.2.3. nghĩa của cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch

Cụng tỏc quản lý điểm đến tốt sẽ mang lại những kết quả thực tế đỏng kể:

1.2.3.1. Cú một ban quản lý về du lịch thống nhất, trỏnh chồng chộo về nghĩa vụ và quyền lợi; giải quyết cỏc vấn đề tại điểm đến một cỏch nhanh chúng và hiệu quả

Du lịch là một ngành kinh tế cú sự tham gia của nhiều ngành khỏc như vận tải, mụi trường, địa lý….Vỡ vậy, trong kinh doanh và khai thỏc hoạt động du lịch thường cú sự tham gia của nhiều cỏ nhõn, tổ chức từ cỏc ban ngành khỏc nhau. Khi cú vấn đề xảy ra thường diễn ra tỡnh trạng ngành nọ đổ lỗi cho ngành kia và vỡ vậy thời gian để giải quyết vấn đề thường lõu và đụi khi là khụng hiệu quả. Nếu cụng tỏc quản lý điểm đến được quan tõm thỡ cụng việc quan trọng hàng đầu là tạo ra một ban quản lý mạnh với nhiều thành viờn từ cỏc ngành. Khi xảy ra sự cố chỉ cần tập hợp ban quản lý này và họ sẽ nhanh chúng đưa ra được phương hướng giải quyết vấn đề.

1.2.3.2.Thu hỳt và phục vụ được nhiều đoạn thị trường

Những điểm du lịch khỏc nhau sẽ cú những đối tượng khỏch khỏc nhau và sự kỳ vọng khỏc nhau từ cỏc hoạt động du lịch. Một số điểm đến du lịch cú xu

hướng đa dạng hoỏ về cơ sở hạ tầng cựng cỏc hoạt động du lịch và trở thành một địa điểm du lịch quanh năm thu hỳt những nhúm du khỏch thượng lưu, trong khi đú một số nhà kinh doanh lại chỉ muốn yờu cầu những trang thiết bị theo mựa và cỏc dịch vụ dành cho những nhúm du khỏch trung lưu hoặc bỡnh dõn. Tất cả cỏc đối tượng này đều sẽ liờn quan đến việc quản lý điểm đến du lịch. Nếu cụng tỏc quản lý tốt cú thể đưa ra những chiến lược kết hợp được nhiều yếu tố và đỏp ứng nhiều khỳc thị trường khỏc nhau nhằm tối đa hoỏ lợi nhuận và giảm thiểu tớnh thời vụ tại điểm đến đú.

1.2.3.3.Tiến tới sự phỏt triển bền vững

Sự phỏt triển bền vững ở đõy được tớnh tới cả ba gúc độ là mụi trường tự nhiờn/ sinh thỏi, mụi trường kinh tế và mụi trường xó hội.

Vấn đề bảo vệ tài nguyờn du lịch và mụi trường tự nhiờn được quan tõm hơn

Song song với cỏc hoạt động, cỏc chương trỡnh để xõy dựng “hành tinh xanh”, hiện nay khỏch du lịch đang cú xu hướng lựa chọn loại hỡnh du lịch sinh thỏi, du lịch gắn với thiờn nhiờn và cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường... Vỡ vậy, họ thường tỡm kiếm cỏc doanh nghiệp du lịch cú sử dụng cỏc nhón mỏc sinh thỏi hoặc yờu cầu cỏc nhà cung ứng dịch vụ, cỏc cụng ty lữ hành giới thiệu những địa điểm du lịch phự hợp nhất. Điều này cho thấy, cỏc cụng ty lữ hành, cỏc nhà cung ứng dịch vụ đúng vai trũ là người trung gian yờu cầu những nhà quản lý ngành du lịch phải chỳ ý đến việc bảo tồn cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và văn húa mà họ đó sử dụng và kiếm lợi từ đú. Nếu những tổ chức hoặc doanh nghiệp ở điểm đến du lịch khụng đạt được cỏc tiờu chuẩn như mong đợi, du khỏch cú thể được khuyờn nờn trỏnh và khụng đi du lịch tại đú nữa.

Dưới sự chỉ đạo của Ban quản lý điểm đến, cỏc đơn vị cung ứng du lịch và chớnh quyền ở điểm đến du lịch sẽ cung cấp vài hướng dẫn về cỏch mà họ hi vọng du khỏch cư xử và sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn như thế nào để khụng làm tổn hại mụi trường (vớ dụ như giữ cỏc bói biển và đường phố sạch sẽ,

giữ gỡn cỏc thiết bị tại khỏch sạn và tiết kiệm năng lượng cũng như nguồn nước). Bờn cạnh đú ban quản lý cũng sẽ cú những hoạt động giỏo dục mụi trường, tuyờn truyền về vai trũ và ý nghĩa của mụi trường đối với du lịch, với cuộc sống của chớnh họ.

Tạo ra nhiều phỳc lợi cho nền kinh tế địa phương

Khi Ban quản lý điểm đến tạo ra được sự hợp tỏc từ lĩnh vực tư nhõn và nhà nước cũng như sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp du lịch sẽ giảm được tỡnh trạng cỏc cỏ thể kinh doanh chỉ chỳ trọng tới quyền lợi của bản thõn mỡnh và khụng tớnh đến sự bền vững. Một phần doanh thu từ hoạt động du lịch sẽ được tỏi đầu tư vào việc xõy dựng và sửa chữa cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tại điểm đến như cầu đường, hệ thống điện, nước…gúp phần giỳp đời sống sinh hoạt của dõn cư địa phương thoải mỏi hơn.

Nền kinh tế địa phương sẽ được củng cố và phỏt triển khi thu hỳt được nguồn ngoại tệ từ khỏch du lịch nước ngoài. Ngoài ra cỏc hoạt động du lịch cộng đồng tại điểm đến được ỏp dụng sẽ tạo cụng ăn việc làm cho người dõn bản địa, giỳp họ cải thiện đời sống vật chất.

Mụi trường xó hội được cải thiện

Phỏt triển du lịch tại điểm đến đó gúp phần tạo ra cụng ăn việc làm cho người dõn bản địa, từ đú giảm tỉ lệ thất nghiệp tại địa phương cú điểm đến du lịch. Người dõn trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch thấy rừ được vai trũ và trỏch nhiệm của họ trong việc phỏt triển du lịch tại địa phương. Từ đú, thỏi độ và hoạt động giao tiếp của người dõn bản địa với khỏch du lịch ngày một cải thiện, tạo ra mụi trường giao lưu văn húa lịch sự, thõn thiện. Bờn cạnh đú, vấn đề an ninh, an toàn xó hội tại điểm đến luụn được quan tõm và chỳ trọng bởi tham gia vào việc quản lý điểm đến lỳc này gồm nhiều thành phần từ cỏc ban ngành liờn quan, trong đú cơ quan cụng an là thành phần khụng thể thiếu trong quản lý điểm đến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 29 - 32)