Cụng tỏc quản lý nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 62 - 63)

Chương 2 Thực trạng cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch tại Cỏt Bà

2.2. Cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch tại Cỏt Bà

2.2.3. Cụng tỏc quản lý nguồn nhõn lực

Trong những năm gần đõy, số lượng lao động du lịch tại Cỏt Bà đó tăng đỏng kể. Tuy nhiờn, sự gia tăng đú chủ yếu là về mặt số lượng trong khi đú chất lượng về chuyờn mụn nghiệp vụ vẫn cũn hạn chế và cũng là vấn đề cần được quan tõm.

Dõn số huyện Cỏt Hải cú khoảng trờn 30.000 ngàn người. Dõn cư số trong tuổi lao động là 12.000 người, trong đú tổng số lao động trực tiếp cho du lịch hơn 3.000 người dựa vào cỏc hoạt động liờn quan tới du lịch như: Kinh doanh nhà hàng, khỏch sạn, bỏn hàng, cỏc đại lý du lịch, chốo thuyền v.v. Đỏng tiếc là

hầu hết lực lượng lao động thiếu kỹ năng và thiếu kiến thức cơ bản đối với dịch vụ phục vụ du lịch.

Lực lượng lao động trong ngành du lịch Cỏt Bà cú sự tăng trưởng đột biến từ năm 2001. Tuy nhiờn trờn thực tế tỉ lệ trỡnh độ đại học và trờn đại học hiện nay quỏ thấp. Nguyờn nhõn chủ yếu của việc phỏt triển lực lượng lao động đú chớnh là do cú nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch. Hơn nữa do nhu cầu du lịch ngày phỏt triển đặc biệt là từ khi Cỏt Bà được cụng nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Đõy cũng là lý do mà số lượng khỏch du lịch tăng lờn kộo theo hàng loạt cỏc loại hỡnh dịch vụ du lịch phỏt triển. Tuy nhiờn, sự tăng trưởng của đội ngũ lao động du lịch tại Cỏt Bà chủ yếu tăng trưởng về mặt số lượng, trong khi tỷ lệ lao động được qua đào tạo cũn hạn chế.

Nguồn nhõn lực du lịch khụng chỉ là cỏc cỏn bộ đang trực tiếp làm việc trong cỏc khỏch sạn, nhà hàng hay cỏc doanh nghiệp du lịch mà cũn bao gồm cả dõn cư địa phương. Thỏi độ của dõn cư địa phương sẽ tạo ra những ấn tượng tốt hoặc ngược lại về Cỏt Bà. Theo số liệu điều tra của tỏc giả 49% khỏch du lịch được hỏi cho rằng người dõn tại Cỏt Bà cú thỏi độ thõn thiện với khỏch du lịch, 47% đỏnh giỏ ở mức tương đối thõn thiện. Tại một điểm đến mà hoạt động du lịch sinh thỏi và du lịch cộng đồng là chủ yếu thỡ con số này chưa cao. Cỏc nhà quản lý cần cú cỏc biện phỏp tuyờn truyền giỏo dục để giỳp người dõn nõng cao ý thức và nhận thấy rừ vai trũ của du khỏch và hoạt động du lịch đối với đời sống của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)