6. Đóng góp của luận văn
1.2. Tổng quan các nghiên cứu về văn hóa biể nở Quảng Bình phục vụ phát triển du
năng lực cho cán bộ, nhân viên các đơn vị, tổ chức cá nhân hoạt động du lịch, dịch vụ văn hoá trong tỉnh, đặc biệt là ở những khu vực ven biển.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu về văn hóa biển ở Quảng Bình phục vụ phát triển du lịch triển du lịch
1.2.1. Những nghiên cứu về văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở Quảng Bình
Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi chú ý đến những tài liệu trực tiếp đề cập tới du lịch văn hóa biển đảo nhƣ:
Tác giả Dƣơng Văn An với “Ô Châu cận lục” ghi lại những tên làng, tên núi, tên sông, những sản vật, những thành thị, chợ búa, danh lam thắng tích, những ngành nghề và tập quán sinh sống của cƣ dân Châu Ô xƣa (nay là các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ) cho ta một cái nhìn khái quát về văn hóa Quảng Bình trong lịch sử.
Sau khi tỉnh Bình Trị Thiên đƣợc chia tách thành 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế thì các nghiên cứu tập trung vào khai thác những nét độc đáo trong văn hóa, thắng cảnh của Quảng Bình nhƣ cuốn “Quảng Bình, nước non và lịch sử”(1997) và “Địa chí văn hóa miền biển Quảng Bình”(2001 của tác giả Nguyễn Tú. Ngoài ra còn có các tác giả Lƣơng Duy Tâm với “Địa Lý - Lịch sử Quảng Bình”
(1998) hay Hoàng Tất Thắng có công trình nghiên cứu “Biên soạn địa danh lịch sử - văn hóa Quảng Bình phục vụ du lịch”(2004).
Trần Hoàng với cuốn sách "Quảng Bình thắng cảnh và văn hoá" do nhà xuất bản Lao động phát hành năm 2007 . Đặc điểm của những nghiên cứu này là đƣa đến cho ngƣời đọc cái nhìn hệ thống về vùng đất, con ngƣời Quảng Bình. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở mức giới thiệu sơ lƣợc văn hóa Quảng Bình với việc liệt kê các thắng cảnh, di tích văn hóa - lịch sử ở Quảng Bình nhƣ Đèo Ngang, Quảng Bình Quan, Lũy Thầy, đền thờ Liễu Hạnh công chúa, bãi biển Đá Nhảy…việc miêu tả các cảnh quan ở Quảng Bình trong các công trình này chỉ ở dƣới góc nhìn tiềm năng, các giá trị văn hóa đặc sắc ở Quảng Bình nhƣng chƣa đƣa ra cách thức, đề xuất để biến các tiềm năng này thành sản phẩm du lịch phục vụ du khách, mang lại gía trị kinh tế và góp phần bảo tồn tài nguyên.
Võ Thị Bích Phƣơng: Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học KHXHVNV, 2015.
28
1.2.2. Những nghiên cứu về văn hóa biển Quảng Bình nói chung
Nhìn chung, văn hóa biển đảo Quảng Bình đã đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu trên nhiều phƣơng diện, nhất là về văn hóa, về môi trƣờng, hay về các lĩnh vực kinh tế khác, nhƣng du lịch văn hóa biển Quảng Bình thì cho đến nay hầu nhƣ chƣa có đƣợc nghiên cứu chuyên sâu nào. Chỉ có một số bài báo khoa học, các nghiên cứu nhỏ của một số tác giả sau:
- Văn Lợi (chủ biên)-Nguyễn Tú với cuối sách “Địa chí văn hóa miền biển Quảng Bình” do nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin phát hành năm 2011. Cuốn sách đã đƣa cái nhìn tổng thể về cuộc sống, cƣ dân làng xã ven biển Quảng Bình trải qua các thời kỳ phát triển.
- Trần Hoàng với cuốn sách “Sinh hoạt văn hoá dân gian cổ truyền làng biển Cảnh Dương” do nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin phát hành năm 2010. Tác giả giới thiệu những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian cổ truyền ở làng biển này và nhấn mạnh tầm quan trọng của các lễ hội ven biển. Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm kế thừa và phát huy di sản văn hóa dân gian cổ truyền làng xã. Công trình đã cung cấp những tƣ liệu có giá trị trên phƣơng diện: văn hóa, văn học dân gian cổ truyền ở làng biển Cảnh Dƣơng.
- GS. Chung Hoàng Chƣơng-Đại học San Francisco-Hoa Kỳ. Văn Hóa biển đảo-
Một mô hình phát triển bền vững cho Quảng Bình. Phát triển du lịch biển tại Quảng Bình nhằm góp phần bảo tồn các giá trị cảnh quan nơi đây và phát triển bền vững cho tỉnh nhà.
- PGS.TS. Hoàng Dƣơng Hùng-Trƣờng Đại học Quảng Bình, Nghiên cứu, phát triển và bảo tồn giá trị văn hóa biển đảo Quảng Bình trong không gian văn hóa biển đảo Việt Nam. Nghiên cứu này đã cho cách nhìn mới về bảo tổn, phát huy và khai thác các giá trị văn hóa biển trong xu thế hội nhập.
- Th.S.Hoàng Thị Ngọc Bích- Trƣờng Đại học Quảng Bình, Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của cư dân làng biển Quảng Bình. Nghiên cứu đã nói lên sự mãnh liệt của cƣ dân ven biển đã khắc phục và vƣợt lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên, bão tố để lao động và đã để những thành tựu văn hóa trong cuộc sống. Bài viết nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa những giá trị văn hóa đối với đời sống cƣ dân làng biển Quảng Bình.
- PGS.TS. Nguyễn Văn Cần- Khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội. Tín ngưỡng và lễ hội của cư dân làng xã ven biển Bắc Quảng Bình. Ghi lại những nét đẹp văn hóa tinh thần, tín ngƣỡng thờ Cá Ông-sinh hoạt tín ngƣỡng- văn hóa cộng đồng. Góp phần đa dạng-văn hóa biển Trung Bộ Việt Nam
Th.S. Lê Thị Thu Hiền và Nguyễn Thị Thanh Nhàn-Trƣờng Đại học Quảng Bình. Văn hóa làng nghề Cảnh Dương trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế biển.
29
Bài viết làm rõ về thực trạng khai thác và vấn đề phát huy, bảo tồn các giá trị văn hóa làng nghề Cảnh Dƣơng, hƣớng tới phát triển bền vững trong bối cảnh đẩy mạnh nền kinh tế biển hiện nay.
TS.Nguyễn Văn Mạnh và ThS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc-Trƣờng Đại học Khoa học Huế. Biển và du sản văn hóa biển Quảng Bình với chiến lược phát triển bền vững xã hội. Tạp chí Khoa học và công nghệ Quảng Bình-số 1/2017 cho chúng ta một cái nhìn khái quát về các di sản văn hóa biển đảo cũng nhƣ hƣớng giải pháp bảo tồn và gìn giữ các giá trị văn hóa một cách bền vững cho thế hệ tƣơng lai.
Với tình hình nghiên cứu trên, tác giả không chỉ dừng lại ở việc kế thừa một số nghiên cứu về văn hóa biển đảo của Việt Nam và tại Quảng Bình. Luận văn tập trung vào khai thác các giá trị văn hóa biển Quảng Bình trong phát triển du lịch văn hóa. Có thể nói, các giá trị văn hóa biển góp phần đa dạng hóa sản phẩn du lịch cho tỉnh nhà. Tác giả hi vọng với nghiên cứu này sẽ góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Quảng Bình, nâng cao chất lƣợng và tạo ra đƣợc những sản phẩm du lịch độc đáo mang tính đặc thù của riêng tỉnh Quảng Bình.
1.2.3. Những nghiên cứu về văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch ở Quảng Bình
- Theo Phan Hòa – Báo Quảng Bình, Phát triển du lịch văn hóa biển – đảo xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Quảng Bình. Để đa dạng hóa đƣợc sản phẩm du lịch và tăng khả năng thu hút khách, Quảng Bình khai thác có hiệu quả tài nguyên biển đảo xây dựng thƣơng hiệu điểm đến phù hợp.
Th.S. Lƣơng Thị Lan Huệ (2016), Du lịch văn hóa biển đảo Quảng Bình-Những cơ hội và thách thức. Tạp chí Khoa học Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Quảng Bình là tỉnh có nhiều lợi thế phát triển kinh tế - xã hội (KH-XH), trong đó du lịch văn hóa biển đảo đƣợc đánh giá là một tiềm năng to lớn. Bài viết đã phân tích đƣợc những tiềm năng, hạn chế và đề xuất một số giải pháp phát triển tiềm năng du lịch văn hóa biển đảo Quảng Bình.
Trần Phƣơng Thúy (2017), Ẩm thực biển nét hấp dẫn của du lịch Quảng Bình. Tạp chí du lịch Việt Nam, số tháng 5. Khái quát nên những giá trị từ văn hóa ẩm thực mang lại hấp dẫn du khách khi đến với Quảng Bình.
Trần Phƣơng Thúy (2017), Quảng Bình với sản phẩm du lịch ẩm thực đặc thù, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình, số 3. Bài viết đã phân tích đƣợc dấu ấn đặc thù của ẩm thực Quảng Bình đối với du lịch. Sự đặc trƣng mang đậm văn hóa vùng miền đặc biệt là văn hóa biển đảo thể hiện rõ nét qua các món ăn hàng ngày. Đây cũng chính nét hấp dẫn, thu hút khách trong sản phẩm du lịch văn hóa biển Quảng Bình.
Cho đến nay chƣa có một nghiên cứu chính thức về khai thác các giá trị văn hóa biển Quảng Bình phục vụ phát triển du lịch. Tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu thực
30
trạng, đề xuất giải pháp nhằm tăng thêm sự đa dạng và phong phú trong sản phẩm du lịch Quảng Bình cũng nhƣ tăng thêm lợi thế trong cạnh tranh cho sản phẩm du lịch văn hóa Quảng Bình.