7. Kết cấu của luận văn
3.2.1. Xây dựng chiến lược nội dung, cơ sở hạ tầng từ cấp cao
Có thể chia thơng điệp báo chí trên điện thoại di động thành hai loại tương ứng với hai mục đích chính của cơng chúng: Một loại để tiếp cận thơng tin và một loại để giải trí. Cơng chúng bao giờ cũng quan tâm đến những gì gần với họ nhất. Xu hướng này đã quyết định cách thức lựa chọn thông tin để tiếp nhận của công chúng. Nhịp sống công nghiệp đã làm tăng nhu cầu tiếp nhận thơng tin của cơng chúng nhưng mặt khác, tính giải trí của các sản phẩm truyền thơng cũng tăng lên, tạo ra một phương thức tiếp nhận thông tin báo chí mới theo hướng nhanh hơn, trực tiếp hơn, ngắn gọn hơn.
Do vậy, để nâng cao hiệu quả truyền thơng tác phẩm báo chí được tác nghiệp bằng điện thoại di động, các cơ quan báo chí cần phải có một giải pháp cụ thể cho các chiến lược phát triển sau:
Trước hết là chiến lược về nội dung - chiến lược quan trọng nhất trong phát triển báo di động. Thói quen đọc báo trên điện thoại di động có sự khác biệt rất lớn so với các phương tiện truyền thơng khác. Chính vì vậy, nhà truyền thơng phải tính tốn tồn bộ phương thức sản xuất, từ kỹ thuật xử lý tít, sapơ, ảnh, đồ họa... Thơng tin phải ln luôn mới, được cập nhật liên tục, theo phong cách riêng để trong lần nhìn đầu tiên vào trang báo, độc giả phải dừng lại và đón nhận được nhiều thông tin nhất. Trong chiến lược nội dung, yếu tố đồ họa cần được đặc biệt quan tâm, vì thao tác tiếp nhận thơng tin của công chúng được thực hiện trên đầu ngón tay, do đó khơng chỉ đơn giản là hình ảnh mà cơng chúng cịn phải tương tác được với nó.
Thứ hai là chiến lược thơng tin đúng đắn, đây chính là cáchlựa chọn mơ hình thơng tin nào, chun biệt hay tổng hợp phải được tính tốn kỹ lưỡng dựa trên nguồn lực về tài chính và con người của mỗi cơ quan báo chí. Và nội dung thơng tin báo chí cho di động phải được sản xuất theo xu hướng ưu tiên cho mobile, không phải là đơn thuần đưa nội dung của báo mạng lên mobile, mà cần có thơng tin sản xuất riêng cho mobile.
Bên cạnh đó, một chiến lược vơ cùng quan trọng khác là chiến lược về phát triển hạ tầng cơng nghệ. Các cơ quan báo chí đã cố gắng đón đầu các hình thức phát hành nội dung mới qua nhiều hình thức thiết bị (nhất là thiết bị di động). Nhưng vấn đề là ở Việt Nam hiện nay có quá nhiều dịng điện thoại thơng minh dùng các hệ điều hành khác nhau (như iOS, Window phone, Android, RIM…) và những ứng dụng (apps) được khai thác. Do đó cần phải có một platform (nền tảng ứng dụng) thống nhất. Bộ Thông tin Truyền thông, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí truyền thơng cần xây dựng một chiến lược về công nghệ để thống nhất về nền tảng ứng dụng cho di động, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh. Điều này sẽ góp phần tiết kiệm chi phí đầu tư cho các cơ quan báo chí, tạo cơ hội thuận lợi cho người sử dụng.
Ngoài ra, để nâng cao chất lượng hiệu quả truyền thơng tác phẩm báo chí được tác nghiệp bằng điện thoại di động, các tòa soạn, các cơ quan báo chí cũng cần lưu ý đến kênh tương tác với độc giả trên website và qua mạng xã hội. Cùng với việc sử dụng phần mềm quản trị nội dung để đo lường hành vi của cơng chúng, cần có những nghiên cứu, khảo sát để theo dõi những thay đổi của cơng chúng, đặt mình vào vị trí của độc giả để hiểu hành vi tiếp nhận thơng tin báo chí của họ. Từ đó sẽ nhanh chóng nắm bắt được thị hiếu chung và phục vụ đúng những ―Cái Công Chúng Cần‖.
Như vậy, để có một chiến lược phát triển rõ ràng, đồng bộ, các tờ báo phải có ê kíp sản xuất riêng cho mobile và có những dịch vụ bổ trợ riêng chứ
không thể coi mobile là một thứ phụ cho báo mạng điện tử. PV làm báo di động cần được trang bị điện thoại có tính năng mạnh để có thể xây dựng một tịa soạn di động thực sự nhằm đón đầu một thời kỳ mà các chuyên gia gọi là ―thời kỳ truyền thông di động‖ (mobile media) được dự đoán sẽ diễn ra vào năm 2020 hoặc sớm hơn.
Thêm nữa, bài toán về quản trị là một trong những vấn đề lớn mà toàn cầu hóa đặt ra cho hoạt động thơng tin của các cơ quan báo chí. Các cơ quan báo chí sẽ ln phải cân đo đong đếm giữa giá trị nguyên gốc của báo chí với những lợi nhuận về kinh tế hay giá trị hướng tới cộng đồng. Để có thể trụ vững, cạnh tranh và phát triển trong tương lai, các cơ quan báo chí cần có những tư duy mới trong hoạt động quản trị, đồng thời dành nhiều cơng sức và sự đầu tư thích đáng cho hoạt động quản trị theo những tiêu chuẩn khoa học và hợp lý [24].