Sơ đồ tƣơng tác của bé ĐP sau can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 115)

Qua sơ đồ tƣơng tác của bé ĐP với các thành viên trong gia đình có thể nhận thấy tƣơng tác giữa bé và các thành viên trong gia đình đƣợc cải thiện và nâng cao rõ rệt. Các thành viên trong gia đình nhƣ ông, bà cũng thể hiện tƣơng tác tốt hơn với ĐP.

Kết luận về trường hợp của ĐP:

ĐP đã có sự tiến bộ về khả năng tƣơng tác trong quá trình can thiệp. Kết quả cho thấy các hoạt động đƣợc vận dụng vào trong điều kiện thực tế của bé ĐP là phù hợp và đã mang lại kết quả tích cực trong sự phát triển tƣơng tác và giao tiếp của bé. Tuy nhiên vẫn cần phải có sựu duy trì và củng cố các hoạt động từ phía gia đình của trẻ.

Quá trình tổ chức các hoạt động nâng cao khả năng tƣơng tác cho bé ĐP đòi hỏi phải thực hiện kết hợp giữa phƣơng pháp Floortime với các phƣơng pháp khác nhƣ

Chú giải: Tƣơng tác rất tốt Tƣơng tác tốt Bé ĐP Mẹ Bà nội Ông nội Bố

ABA, teach,...Đồng thời cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với khả năng, nhu cầu của ĐP cũng nhƣ phù hợp với NVXH, điều kiện kinh tế gia đình.

2.4.4. Một số ý kiến bình luận về 03 trường hợp can thiệp

Kết thúc quá trình can thiệp của cả 3 trẻ, NVXH đã tiến hành phân tích, đánh, giá về kết quả can thiệp của 3 thân chủ. Trên cơ sở đó, NVXH đƣa ra những nhận xét, bài học kinh nghiệm rút ra sau can thiệp và cùng phụ huynh xây dựng các kế hoạch can thiệp cho trẻ tại gia đình sau khi can thiệp.

Kết quả can thiệp của 3 trẻ đã đƣợc thống kê nhƣ sau:

Bảng 2.12: Bảng thống kê điểm trung bình các kỹ năng của 3 trƣờng hợp can thiệp Tên trẻ Tập trung chú ý Bắt chƣớc và lần lƣợt Chơi Cử chỉ & cảm xúc Kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ Tổng điểm NV 4 3.5 3.5 4.8 3 19.3 ML 3 4.3 4.4 5 4 20.3 ĐP 4.9 3.7 5.5 4 6 24.1

- Tổng hợp điểm sau thực nghiệm từ tiêu chí của cả 3 trƣờng hợp nghiên cứu cho thấy điểm trung bình tất cả các tiêu chí đều cao hơn đáng kể so với kết quả khảo sát về khả năng tƣơng tác ở phần thực trạng. Điều đó cho thấy phƣơng pháp Floortime đã nâng cao mức độ tƣơng tác của các trẻ. Tuy nhiên sự dao động điểm số của các tiêu chí khá rộng, từ 3 đến 6 điểm. Kết quả này phản ánh mức độ tƣơng tác đa dạng ở các TTK khác nhau.

2,6 3,2 3,7 5,2 3 3,7 4,5 5,3 3,3 4,4 5,5 6 0 1 2 3 4 5 6 7

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4

NV ML ĐP

Biểu đồ 2.10: So sánh điểm trung bình các kỹ năng của 3 trẻ qua các lần đo

Biểu đồ 2.11: So sánh tổng điểm của 3 trẻ trước can thiệp và sau can thiệp

- Các biểu đồ 3.21 và 3.22 cho thấy kết quả can thiệp đạt đƣợc ở 3 trƣờng hợp can thiệp không giống nhau. Cả 3 trƣờng hợp đạt điểm cao nhất >5 điểm ở lần đo thứ 4, khả năng tƣơng tác của các bé cao hơn hẳn so với thời gian đo trƣớc can thiệp. Bé NV đạt điểm thấp nhất so với 2 bạn trong nhóm can thiệp là 19.3 điểm sau khi can thiêp. ĐP có điểm tổng các kỹ năng cao nhất trong 3 trẻ là 24.1 điểm.

Nhận xét của NVXH:

- Cả 3 trƣờng hợp nghiên cứu can thiệp đều đƣợc tác động, can thiệp dựa trên cơ sở là phƣơng pháp Floortime kết hợp với các phƣơng pháp, kỹ năng của CTXH. Kết quả can thiệp cho thấy cả 3 trƣờng hợp đều thể hiện rõ ràng sự phát triển về khả năng tƣơng tác theo hƣớng tích cực qua kết quả 4 lần đo. Kết quả đo lần cuối cùng cho thấy trẻ đã đạt đƣợc các mục tiêu về phát triển tƣơng tác cho trẻ đƣợc đặt ra trong kế hoạch can thiệp.

- Nhìn điểm trung bình chung của kết quả can thiệp đã thay đổi rõ rệt so với kết quả đo trƣớc can thiệp ở cả 5 nhóm kĩ năng. Tuy nhiên sự chênh lệch giữa điểm trƣớc can thiệp và sau can thiệp ở m i nhóm kĩ năng là khác nhau giữa từng trẻ.

- Qua kinh nghiệm rút ra của bản thân NVXH sau quá trình can thiệp, NVXH nhận thấy kỹ năng về ngôn ngữ có mối liên hệ mật thiết với nhóm kĩ năng tập trung chú ý. Trẻ nào có khả năng tập trung chú ý cao thì có kết quả khả năng nghe hiểu và sử dụng ngôn ngữ cao hơn. Điều đó cho thấy muốn phát triển khả năng tƣơng tác và giao tiếp cho TTK phải quan tâm hàng đầu là nhóm kỹ năng tập trung chú ý sau đó mới đến nhóm kỹ năng khác.

2.5. Bài học kinh nghiệm

2.5.1. Bài học kinh nghiệm đối với NVXH

- Khi vận dụng phƣơng pháp Floortime, trong giai đoạn đầu của quá trình can thiệp, NVXH chƣa kết hợp phƣơng pháp Floortime với các phƣơng pháp can thiệp khác bởi vậy hiệu quả can thiệp chƣa cao. Ngoài ra, thực nghiệm can thiệp mới chỉ dừng lại ở mức độ can thiệp với 3 đối tƣợng, bởi vậy mà hiệu quả của việc vận dụng phƣơng pháp Floortime chỉ giới hạn trong phạm vi vi mô, chƣa nhân rộng đƣợc hiệu quả can thiệp. Chính vì vậy, trong thời gian tới, NVXH cùng với cha mẹ trẻ có thể thành lập các câu lạc bộ cùng các cha mẹ có con tự kỷ khác để trao đổi, chia sẻ thêm về Floortime cũng nhƣ các phƣơng pháp trị liệu mới khác. Từ đó, có thể giúp TTK có nhiều cơ hội đƣợc phục hồi các chức năng, hòa nhập tốt hơn.

- Phƣơng pháp Floortime là một phƣơng pháp mới, bởi vậy các tài liệu về Floortime còn hạn chế, vì vậy trong quá trình can thiệp phƣơng pháp này còn thiếu

hiệu quả do thiếu các nguồn tài liệu, cũng nhƣ còn hạn chế về những kinh nghiệm đã đƣợc áp dụng. Bởi vậy bài học cho NVXH là cần phải cùng với cha mẹ trẻ trao đổi thông tin thƣờng xuyên để trao đổi kinh nghiệm, rút ra những bài học trong can thiệp và có thể khắc phục đƣợc những hạn chế trong quá trình can thiệp. Ngoài ra, NVXH cũng cần tự trau dồi các kiến thức cho mình, tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực TTK và các cách thức can thiệp trị liệu, phƣơng pháp trị liệu mới cho trẻ.

- Để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong can thiệp cho TTK, cũng nhƣ để năng cao tƣơng tác cho trẻ với cha mẹ tại gia đình thì việc NVXH và cha mẹ trẻ chỉ vận dụng Floortime thôi sẽ không đạt đƣợc hiệu quả cao. Bởi vậy, một bài học mà NVXH rút ra đó là trong can thiệp cần phải kết hợp giữa Floortime với một số phƣơng pháp khác nhƣ ABA, Teach,...

- Khi tiến hành can thiệp, môi trƣờng can thiệp tại gia đình, NVXH cũng chịu nhiều áp lực từ nhiều phía, đôi khi cần khéo léo hơn nữa trong việc giải tỏa cảm xúc của bản thân NVXH. Bên cạnh đó, với việc can thiệp cho cả 3 thân chủ ở ba địa bàn khác nhau nên việc di chuyển của NVXH cũng còn nhiều hạn chế, NVXH có thể lƣu ý thêm đó là nên tạo mối liên hệ với các NVXH khác để đƣợc h trợ thêm trong quá trình can thiệp, trợ giúp cho thân chủ.

- Trong kế hoạch can thiệp đề ra là NVXH sẽ tổ chức 2 buổi thảo luận và trao đổi kinh nghiệm trong chăm sóc và h trợ cho trẻ giữa phụ huynh của các trẻ, cũng nhƣ tiến hành trao đổi, hƣớng dẫn của NVXH về cách thức áp dụng của Floortime cho phụ huynh tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan vì vậy việc tổ chức các buổi trợ giúp và tƣơng tác giữa các nhóm phụ huynh còn chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn: các phụ huynh chƣa tham gia đầy đủ đƣợc các buổi thảo luận, số buổi thảo luận ít hơn so với dự kiến... Bởi vậy bài học kinh nghiệm mà NVXH rút ra trong quá trình làm việc đó là cần có sự cam kết cùng thực hiện giữa phía các thân chủ và NVXH. Các bên cần tuân thủ đầy đủ các yêu cầu trong quá trình can thiệp và trƣớc khi tiến hành can thiệp giữa NVXH và thân chủ cũng cần có sự thông nhất các quy tắc ứng xử và can thiệp, cần tuân thủ đúng thời gian gian, trình tự theo các bƣớc trong kế hoạch can thiệp đã đề ra.

- Bản thân NVXH còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình trợ giúp cha mẹ trẻ và trẻ bởi vì trong quá trình can thiệp thì NVXH phải can thiệp với cả cha mẹ và trẻ cùng một lúc (trong khi trẻ và phụ huynh tƣơng tác với nhau) bởi vậy nhiều khi cũng có những tình huống khó khăn, những xung đột cảm xúc, những điều chƣa có sự thống nhất giữa NVXH và phụ huynh. Bởi vậy, NVXH cần lƣu ý rằng trong quá trình can thiệp cần thiết phải vận dụng các kỹ năng, kỹ thuật của CTXH để giải quyết các tình huống một cách khéo léo, linh hoạt.

Chia sẻ của NVXH về một tính huống đã xảy ra trong quá trình can thiệp: Khi tiến hành can thiệp và làm việc với các thân chủ, NVXH không chỉ làm việc riêng với trẻ hoặc cha mẹ của trẻ mà đôi khi NVXH phải làm việc với cả hai đối tƣợng. Trong quá trình tƣơng tác có thể sẽ xảy ra mâu thuẫn giữa trẻ và cha mẹ, chẳng hạn nhƣ trẻ không chịu nghe lời, cha mẹ có thể quát, mắng trẻ trƣớc mặt NVXH... Trong tình huống đó, NVXH cần khéo léo để giải quyết mâu thuẫn giữa trẻ và cha mẹ.

2.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với cha mẹ trẻ

Để đạt đƣợc hiệu quả can thiệp và tăng mức độ tƣơng tác giữa trẻ với cha mẹ thì cha mẹ cũng cần đƣợc trau dồi và trang bị những kỹ năng cơ bản. Dƣới đây là một số kinh nghiệm đã đƣợc các phụ huynh rút ra sau khi vận dụng Floortime vào can thiệp cho trẻ tại gia đình:

- Để vận dụng Floortime một cách hiệu quả, cha mẹ trẻ cần tích cực tìm hiểu các tài liệu về TK và các phƣơng pháp can thiệp, h trợ cho TTK tại gia đình. Cha mẹ cũng có thể tham khảo các ý kiến chuyên gia, tham gia các câu lạc bộ cùng với cha mẹ của các trẻ khác để cùng đƣợc chia sẻ các kinh nghiệm, bài học trong can thiệp và h trợ trẻ tại gia đình.

- Cha mẹ có thể trở thành một ngƣời cùng chơi: không quá kiểm soát trẻ cũng không quá thụ động. Cha mẹ nƣơng theo trẻ và cùng tham gia với trẻ. Cha mẹ cũng nên chú ý rằng đừng hỏi quá nhiều câu hỏi, đừng hƣớng dẫn hành động cũng đừng đốt cháy giai đoạn.

- Dành nhiều thời gian chơi, chăm sóc, trò chuyện với trẻ. Trẻ là huấn luyện viên, cha mẹ là một ngƣời cùng chơi năng động, luôn cố gắng mở rộng các hoạt

động ra trên chính trò chơi đó nhƣng không buông lỏng ra mà luôn thƣờng trực với trẻ.

- Cha mẹ có thể muốn mô tả điều trẻ đang giao tiếp, đặc biệt là ở mức cảm xúc: Tò mò, quyết đoán, gần gũi, phụ thuộc, cơ thể con ngƣời, chia cách, từ chối, học về thế giới xung quanh là những đề tài thƣờng biểu hiện trong chơi giả vờ và giao tiềp qua lời nói của trẻ.

- Cha mẹ và các thành viên trong gia đình nên dành nhiều thời gian chơi, chăm sóc, trò chuyện với trẻ. Trẻ là huấn luyện viên, cha mẹ là một ngƣời cùng chơi năng động, luôn cố gắng mở rộng các hoạt động ra trên chính trò chơi đó nhƣng không buông lỏng ra mà luôn thƣờng trực với trẻ.

- Cha mẹ nên biểu lộ sự thấu hiểu cho các chủ đề cảm xúc của con. Nếu trẻ biểu lộ một chủ đề về giận dữ hay gây hấn, cha mẹ đừng cản trở bằng cách nói: Tại sao con lại nổi giận nhƣ vậy? Tại sao con lại không làm điều tốt hơn? Thay vì nói nhƣ thế cha mẹ sẽ đổi lại: À, con muốn đánh những thằng xấu. Con muốn phá huỷ chúng theo nhiều cách khác nhau. Con phải có lý do đúng để làm điều đó. Sự thấu hiểu của cha mẹ sẽ cho phép trẻ cảm nhận đƣợc cha mẹ đang đứng về phía trẻ, điều này giúp trẻ có cảm giác an toàn.

- Cha mẹ giúp trẻ thúc đẩy khả năng biểu lộ mức độ cảm xúc, tạo sự cân bằng về cảm xúc. Cùng một lúc với sự thừa nhận về cảm xúc tiêu cực có thể xuất phát từ điều đối lập mà trẻ trẻ muốn biểu lộ. Sự phụ thuộc, yêu thƣơng và quan tâm sẽ tự động xuất hiện cùng với sự gây hấn.

- Cha mẹ muốn đáp ứng với mức biểu lộ cảm xúc của trẻ. Vì vậy vai trò của cha mẹ là tạo nên các lời nhận xét để giúp trẻ hiểu trò chơi nhiều hơn và giúp trẻ chơi chi tiết hơn. Bạn có thể trò chuyện với trẻ trên tranh: “Ồ, con heo sẽ làm gì khi cơn gió mạnh đến? Con thấy sao? Hoặc cha mẹ có thể cho lời nhận xét ngay trên bối cảnh đó: Ồ, chú heo nhìn thấy cơn gió mạnh đang đến kìa!” Đây có thể là những câu hỏi hay những lời nhận xét nhằm giúp trẻ chi tiết hoá đƣợc cảm xúc của mình và biết thêm vào những điều mới trong trò chơi.

Kết luận chƣơng 2:

Tƣơng tác và giao tiếp đối với TTK là rất quan trọng. Tƣơng tác giữa trẻ với cha mẹ chính là nền tảng cho sự phát triển giao tiếp của trẻ.

Kết quả thực nghiệm khẳng định phƣơng pháp Floortime là một trong những phƣơng pháp can thiệp hiệu quả nhằm phát triển và nâng cao khả năng tƣơng tác cho TTK với cha mẹ tại môi trƣờng gia đình.

Cha mẹ có vai trò quan trọng trong việc h trợ, trị liệu cho TTK.

NVXH đã h trợ cha mẹ trẻ vận dụng linh hoạt phƣơng pháp Floortime trong tiến trình can thiệp, song ở từng thởi điểm và từng trẻ thì mức độ áp dụng, cách thức áp dụng lại có sự khác nhau. Do vậy, trong can thiệp cho TTK chúng ta cần chú trọng đến tính cá biệt. Không đƣợc đánh đồng mọi trẻ là giống nhau, không đƣợc sao chép cách chăm sóc – giáo dục của trẻ này vận dụng cho trẻ khác mà NVXH và cha mẹ cần có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm riêng biệt của từng trẻ cũng nhƣ hoàn cảnh gia đình.

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

- TTK là những trẻ gặp hạn chế trong ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ nói khác thƣờng; giao tiếp và tƣơng tác kém, có những hành vi rập khuôn, định hình, khả năng tƣ duy trừu tƣợng kém. M i TTK đều có đặc điểm khác nhau những có một điểm chung là khó khăn về tƣơng tác và giao tiếp.

- Tƣơng tác có vai trò rất quan trọng đối với trẻ tự kỷ bởi vậy khi trẻ gặp khó khăn trong tƣơng tác và giao tiếp, trẻ cần đƣợc h trợ, can thiệp để cải thiện và nâng cao mức độ tƣơng tác và khả năng giao tiếp.

- Floortime là một phƣơng pháp trị liệu khá mới mẻ, hiện nay ở Việt Nam phƣơng pháp này chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi, tuy nhiên qua nghiên cứu can thiệp này, tác giải luận văn kỳ vọng rằng sẽ có nhiều phụ huynh áp dụng Floortime trong can thiệp và trị liệu cho trẻ thêm nữa.

Muốn nâng cao khả năng tƣơng tác cho TTK cần phải có sự kiên trì tác động trong một thời gian dài. Kết quả này cũng khẳng định phƣơng pháp Floortime cần đƣợc vận dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với từng trẻ, để giúp cho m i trẻ đều đƣợc phát triển khả năng tƣơng tác và giao tiếp một cách tốt nhất.

- Cả 3 trƣờng hợp trẻ đƣợc nghiên cứu can thiệp đều dựa trên phƣơng pháp Floortime kết hợp với các phƣơng pháp can thiệp trị liệu cho TTK. Phƣơng pháp Floortime đã đƣợc ứng dụng với quy trình nhƣ nhau nhƣng các hoạt động can thiệp và cách thức tác động khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của từng trẻ, cuối cùng cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)