Sơ đồ tƣơng tác của bé NV trƣớc can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 83 - 92)

Qua quan sát sơ đồ trên có thể thấy rằng mức độ tƣơng tác của NV với các thành viên trong gia đình nhƣ thế nào. Các chiều tƣơng tác của các thành viên trong gia đình đến NV đều tốt tuy nhiên mức độ tƣơng tác rở lại của NV còn khá hạn chế. Mối quan hệ giữa NV và anh trai đôi khi còn lỏng lẻo và mâu thuẫn. NV có quan hệ thân mật nhất, gắn bó nhất với mẹ. Vũ ít tƣơng tác với bố.

Qua sơ đồ tƣơng tác này, cũng cho thấy mức độ tƣơng tác của cha mẹ, cũng nhƣ các thành viên trong gia đình đối với NV, có nhiều tƣơng tác vẫn còn mâu thuẫn nhƣ anh trai của NV với NV, tƣơng tác lỏng lẻo từ phía bố của NV.

Phiếu 2.1: Phiếu quan sát mức độ tƣơng tác trƣớc can thiệp của NV.

+ Ngày quan sát: 12/12/2015. + Người thực hiện: Mẹ NV v NVXH. Chú giải: Tƣơng tác rất tốt Tƣơng tác tốt Tƣơng tác lỏng lẻo Có mâu thuẫn Bé NV Anh trai Bác giúp việc Bố Mẹ

Tiêu chí Kĩ năng Đánh giá Không Tập trung chú ý

Lắng nghe ngƣời khác nói chuyện x

Nhìn vào đối tƣợng giao tiếp. x

Tập trung vào chỉ dẫn của đối tƣợng giao tiếp x

Nhìn vào đồ vật trong một thời gian ngắn. x

Tập trung vào một nhiệm vụ và lắng nghe đƣợc những hƣớng dẫn x Bắt chước và lần lượt

Bắt chƣớc hành động, lời nói, cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác

x

Lặp lại từ nghe thấy x

Chờ đến lƣợt mình khi hoạt động x

Lần lƣợt thực hiện hành động trong hoạt động/ hội thoại x

Lần lƣợt sử dụng đồ vật x

Khởi đầu hội thoại để ngƣời lớn đáp ứng và sau đó trẻ nhận ra lƣợt của mình.

x

Chơi

Chơi trò chơi xếp hình x

Bắt chƣớc ngƣời lớn làm việc nhà. x

Biết chơi với sự có mặt của trẻ khác nhƣng không tham gia chơi cùng. Trẻ ngồi trong nhóm nhƣng không chơi cùng.

x

Cử chỉ và cảm xúc

Sử dụng cử chỉ để yêu cầu ngƣời khác làm việc gì cho mình.

x

Thể hiện tình cảm phù hợp với các tình huống. x

Có những cử chỉ âu yếm với cha mẹ và mọi ngƣời xung quanh. x Kỹ năng xã hội và xử dụng ngôn ngữ

Muốn thu hút sự chú ý của ngƣời lớn. x

Thể hiện sự hài lòng hoặc không hài lòng. x

Yêu cầu trò chơi xã hội. Khám phá vật, môi trƣờng. Thể hiện tình cảm.

x

Sử dụng ngôn ngữ trong khi chơi. x

Chơi giả vờ. x

Trên cơ sở các thông tin đã đƣợc thu thập về mức độ, khả năng tƣơng tác của NV, NVXH và cha mẹ trẻ đã thống nhất và tiến hành xây dựng kế hoạch can thiệp cho bé NV nhƣ sau:

Phụ huynh của NV và NVXH sẽ cùng trẻ tham gia các hoạt động chơi theo Floortime để rèn luyện kỹ năng chú ý cho NV.

+ Hỗ trợ cá nh n d nh cho NV được tiến h nh dưới 2 hình thức:

H trợ tại lớp do các giáo viên của lớp tiến hành;

H trợ vào buổi tối ở gia đình do bố mẹ cùng NVXH thực hiện.

+ Kế hoạch can thiệp cụ thể:

- Áp dụng các kỹ thuật nâng cao khả năng tƣơng tác cho NV nhƣ:

Làm mẫu: NVXH và cha mẹ thể hiện một hành động, lời nói,

hoạt động nào đấy cho NV bắt chước để sau đó NV thực hiện lại

một cách tự phát. Với mục đích là trẻ dễ hình dung ra nhiệm vụ và

trẻ phải thực hiện được nhiệm vụ một cách độc lập. Ví dụ: NV nói

Con xin mẹ/cô ạ (khi NVXH hoặc mẹ đưa cho NV một đồ vật).

Nói chậm, làm chậm: cha mẹ và NVXH nói chậm lại, nhìn vào mặt

NV, cho NV cónhiều thì giờ và cơ hội để xử lý tín hiệu giao tiếp của

NVXH hoặc cha mẹ.

Sử dụng lời nói mẫu: cha mẹ và NVXH sử dụng lời nói mẫu của

mình để cho trẻ nói theo nhằm dạy NV các từ mới, câu nói ngắn

gọn, dễ hiểu, nhấn mạnh ở các từ chủ chốt để cho NV bắt chước

Luyện giao tiếp mắt – mắt: Khi giao tiếp với NV, NVXH và phụ

huynh thường xuyên luyện giao tiếp mắt để NV nhìn vào mắt mọi

người khi giao tiếp. Cách thức thực hiện nhƣ sau:

Sử dụng hệ thống hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi thẻ tranh PECS: hoạt động này kết hợp với Floortime để bổ trợ để giúp NV hình dung đƣợc nội dung giao tiếp rõ ràng hơn.

Động viên, khuyến khích NV: Trong các hoạt động hằng ngày khi NV thực hiện đƣợc một nhiệm vụ thì nên động viên, khen ngợi NV để con hứng thú trong tƣơng tác.

- Xây dựng các vòng tròn tƣơng tác ngay chính trong gia đình trẻ: Những ngƣời thân trong gia đình NV nhƣ: mẹ, bố, anh trai NV,... sẽ dần hình thành các vòng tƣơng tác bằng cách cùng chơi với NV, tích cực trò chuyện với NV....Từ đó, NV cũng hình thành thói quen tƣơng tác tích cực hơn với mọi ngƣời.

- Tạo cơ hội cho trẻ giao lƣu, tiếp xúc với mọi ngƣời: Tạo cơ hội cho trẻ giao lƣu, tiếp xúc với mọi ngƣời xung quanh nhằm giúp trẻ mở rộng phạm vi giao tiếp, tạo nhiều cơ hội để trẻ tƣơng tác với các đối tƣợng khác nhau. Khi đƣợc cơ hội tham gia trẻ sẽ tự tin hơn, giảm bớt tính nhút nhát giúp cho trẻ có thể học hỏi đƣợc vốn từ và cách sử dụng từ ngữ vào hoàn cảnh, tình huống phù hợp. Khi tham gia

vào cuộc sống cộng đồng sẽ giảm bớt tính thu mình, nhút nhát ở

trẻ.

- Trong quá trình tƣơng tác với trẻ, cha mẹ và NVXH tích tực sử dụng biểu cảm khuôn mặt, cảm xúc phù hợp với tình huống để trẻ hiểu. Cha mẹ và NVXH thƣờng xuyên làm mẫu, nói chuyện nhiều với trẻ để trẻ hiểu hơn về các tình huống giao tiếp hàng ngày.

- Yêu cầu, khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ thƣờng xuyên trong sinh hoạt, chơi...

- Cha mẹ ngoài việc chơi với trẻ nên thƣờng xuyên dạy trẻ phát âm, hƣớng dẫn trẻ sử dụng ngôn ngữ...

→ Kế hoạch can thiệp cụ thể này đƣợc đƣa ra nhằm trợ giúp bé NV thực hiện tốt các nhóm kỹ năng trên. Tuy nhiên các kỹ năng còn yếu kém hơn nhƣ: kỹ năng xã hội và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng bắt chƣớc và lần lƣợt, kỹ năng chú ý sẽ đƣợc cha mẹ và NVXH chú ý và trợ giúp cho trẻ nhiều hơn.

Kết quả can thiệp của bé NV:

Can thiệp đã đƣợc tiến hành trong 9 tháng và sau m i giai đoạn can thiệp lại đánh giá một lần, từ kết quả đánh giá sẽ điều chỉnh kế hoạc tổ chức các hoạt động can thiệp cho trẻ nếu cần thiết. Kết quả can thiệp đƣợc đánh giá cả 4 giai đoạn ở bé NV thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.7: Thống kê mô tả kết quả can thiệp của bé NV Nhóm kỹ năng Số Nhóm kỹ năng Số lƣợng Điểm tối thiểu Điểm tối đa Điểm trung bình Tập trung chú ý 4 2.5 5.5 4 Bắt chƣớc và lần lƣợt 4 2 5 3.5 Chơi 4 2.3 5.2 3.5 Cử chỉ và cảm xúc 4 4 6 4.8 Kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ 4 2 4.5 3 Tổng điểm 4 13.3 26.2 19.3

Từ bảng 2.7 cho thấy, qua các lần đo kết quả các kỹ năng của NV nhƣ sau: Điểm nhóm kỹ năng tập trung chú ý, kỹ năng bắt chƣớc, kỹ năng chơi động từ khoảng 2 điểm đến 5.5 điểm với điểm trung bình là 3.5 đến 4. Khả năng tƣơng tác của NV đã có nhiều tiến bộ hơn. Đặc biệt là ở nhóm kĩ năng cử chỉ và cảm xúc có điểm dao động là từ 4 đến 6 điểm. Còn ở nhóm kĩ năng xã hội và ngôn ngữ cũng có sự tiến bộ nhƣng mức độ còn thấp điểm dao động là từ 2 đến 4.5 có điểm trung bình thấp nhất trong các tiêu chí đƣợc đo là 3 điểm.

Mô tả sự tiến bộ của bé NV trong quá trình thực nghiệm:

Phiếu 2.2: Phiếu quan sát mức độ tƣơng tác sau can thiệp của NV.

+ Ngày quan sát: 17/7/2016. + Người thực hiện: Mẹ NV v NVXH. Tiêu chí Kĩ năng Đánh giá Không Tập trung chú ý

Lắng nghe ngƣời khác nói chuyện x

Nhìn vào đối tƣợng giao tiếp. x

Tập trung vào chỉ dẫn của đối tƣợng giao tiếp x

Nhìn vào đồ vật trong một thời gian ngắn. x

hƣớng dẫn

Bắt chước và lần lượt

Bắt chƣớc hành động, lời nói, cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác

x

Lặp lại từ nghe thấy x

Chờ đến lƣợt mình khi hoạt động x

Lần lƣợt thực hiện hành động trong hoạt động/ hội thoại x

Lần lƣợt sử dụng đồ vật x

Khởi đầu hội thoại để ngƣời lớn đáp ứng và sau đó trẻ nhận ra lƣợt của mình.

x

Chơi

Chơi trò chơi xếp hình x

Bắt chƣớc ngƣời lớn làm việc nhà. x

Biết chơi với sự có mặt của trẻ khác nhƣng không tham gia chơi cùng. Trẻ ngồi trong nhóm nhƣng không chơi cùng.

x

Cử chỉ và cảm xúc

Sử dụng cử chỉ để yêu cầu ngƣời khác làm việc gì cho mình.

x

Thể hiện tình cảm phù hợp với các tình huống. x

Có những cử chỉ âu yếm với cha mẹ và mọi ngƣời xung quanh. x Kỹ năng xã hội và xử dụng ngôn ngữ

Muốn thu hút sự chú ý của ngƣời lớn. x

Thể hiện sự hài lòng hoặc không hài lòng. x

Yêu cầu trò chơi xã hội. Khám phá vật, môi trƣờng. Thể hiện tình cảm.

x

Sử dụng ngôn ngữ trong khi chơi. x

Chơi giả vờ. x

+ Về kĩ năng tập trung chú ý

Trƣớc can thiệp, trong sinh hoạt hằng ngày, khi giao tiếp mọi ngƣời trong gia đình hầu nhƣ NV không nhìn vào mắt của đối tƣợng khi giao tiếp, thoáng qua một

cái là lảng đi ch khác ngay. Khi bố mẹ hƣớng dẫn NV chơi trò chơi, hay hƣớng dẫn NV học bài thì NV không chịu nghe. Cuối giai đoạn can thiệp, NV đã nhìn vào đồ vật trong thời gian ngắn và tập trung vào một nhiệm vụ, lắng nghe đƣợc những hƣớng dẫn đơn giản của NVXH và cha mẹ nhƣ: “con cất dép lên tủ và đi vào nhà”, “NV đƣa cho mẹ cái cốc”, “con ngồi xuống bàn”...

Điểm trung bình của nhóm kĩ năng tập trung chú ý NV đạt đƣợc là 4.

+ Về kĩ năng bắt chước và lần lượt:

Ở kĩ năng bắt chƣớc hành động, lời nói, âm thanh của ngƣời khác NV thực hiện đƣợc nhƣng vẫn cần có sự trợ giúp của bố mẹ. Đến cuối giai đoạn can thiệp NV biết bắt chƣớc những cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác. NV cũng đã biết thực hiện chơi lần lƣợt với các đồ chơi. Bé cũng làm theo những lời chỉ dẫn của cha mẹ một cách lần lƣợt. Trong quá trình giao tiếp hằng ngày NV đã biết đáp ứng yêu cầu đơn giản của bố mẹ, bác giúp việc nhƣ khi đƣợc yêu cầu con đi vứt rác, bỏ quần áo bẩn vào chậu... Nhƣng có một đặc điểm là khả năng tập trung chú ý của NV vẫn còn hạn chế nên trong các trò chơi khi NV chơi với anh trai, hay khi chơi với các bạn trong cùng khu trung cƣ con vẫn chƣa thực hiện đƣợc kĩ năng chờ đến lượt mình.

Điểm trung bình của nhóm kĩ năng bắt chƣớc và lần lƣợt NV đạt đƣợc là 3.5.

+ Về kĩ năng ch i:

NV có thể tƣơng tác tốt hơn cùng với đồ chơi, con cũng chịu khó cùng chơi với các bạn, anh trai và với bố mẹ hơn. Các hoạt động chơi xếp hình, chơi giả vờ...NV cũng rất thích thú và tích cực hơn nhiều.Trong quá trình chơi con cũng đã thể hiện đƣợc cảm xúc của bản thân. Con đã biết chia sẻ đồ chơi với anh và các bạn.

Điểm trung bình của kỹ năng chơi NV đã đạt đƣợc 3.5 điểm, tăng khoảng 1.5 điểm so với trƣớc can thiệp.

“Mẹ c m thấy rất vui vì con đã hiểu được những lời mẹ nói. Con có thể tự ch i với đồ ch i m kh ng ném đi như trước...”.

(Trích “ Nhật kí của mẹ NV”). + Cử chỉ và c m xúc:

NV đã biết thể hiện cử chỉ để yêu cầu ngƣời khác đáp ứng nhu cầu, mong muốn của mình. Nếu trƣớc đây NV chỉ biết khóc khi không đồng ý, thì hiện tại NV đã biết nói “không”. NV cũng biết đáp ứng những yêu cầu của cha mẹ và bác giúp việc. Chẳng hạn, khi mẹ NV yêu cầu con phải đi vứt rác mẹ mới thƣởng kẹo. Con hiểu và thực hiện tốt. Ngoài ra NV còn chủ động nói: “xin mẹ”, “ ạ mẹ”... khi đƣợc mẹ thƣởng.

Trong quá trình chơi, sinh hoạt tại gia đình, NV cũng hiểu hơn về các tình huống giao tiếp bởi vậy con cũng thể hiện cảm xúc bản thân phù hợp với hoàn cảnh. Con thƣờng xuyên thể hiện tình cảm với mọi ngƣời xung quanh hơn. Thƣờng xuyên thơm má mẹ. Tích cực chơi và “ồ zê” với anh trai hơn. Trƣớc kia NV ít chơi với anh trai vì hay có mâu thuẫn nhƣng hiện tại NV có thể chơi cùng anh trong khoảng thời gian là 40 – 50 phút.

Điểm cao nhất mà NV đạt đƣợc ở kỹ năng này là 6 điểm, điểm trung bình là 4.8.

+ Kỹ năng ã hội và sử dụng ngôn ngữ:

Kết quả đo tiêu chí sử dụng ngôn ngữ trong quá trình chơi ở bé NV đã có sự thay đổi đáng kể sau quá trình can thiệp. Trong đó mức độ thƣờng xuyên xuất hiện ngôn ngữ trong giao tiếp của trẻ đã chuyển biến từ mức độ hiếm khi trẻ sử dụng lời nói sang mức độ thỉnh thoảng sử dụng lời nói. Trong giai đoạn can thiệp mức độ sử dụng của NV đã tăng lên cả những từ trẻ hiểu đƣợc và từ trẻ hiểu và nói đƣợc. Điều đó, giúp quá trình nhận thức của NV cũng khá lên, tạo điều kiện thuận lợi giúp NV phát triển các kỹ năng khác tốt hơn. Khả năng tự phục vụ của NV đã tốt lên khá nhiều, NV đã tự giác lên trong nhiều hoạt động: tự đi vứt rác, cất dép sau khi đi học về...

Điểm trung bình của nhóm kĩ năng sử dụng ngôn ngữ của NV

đạt được là 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)