Biểu đồ đánh giá mức độ tƣơng tác của ĐP trƣớc can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 105 - 114)

+ Kết quả đánh giá về mức độ tƣơng tác:

ĐP ngoài bị tự kỷ nhẹ, còn bị chậm nói đến 2.5 tuổi ĐP mới bập bẹ biết nói. Thỉnh thoảng có chủ động sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp với bố mẹ và mọi ngƣời xung quanh tuy nhiên mức độ còn khác hạn chế, khả năng bắt chƣớc và lần lƣợt trong hoạt động chơi cũng nhƣ các hoạt động khác còn thiếu chủ động.

Mức độ tƣơng tƣơng tác của ĐP nhìn chung còn hạn chế, điểm cao nhất là nhóm kĩ năng hiểu ngôn ngữ và kỹ năng chú ý đạt 3 /10 điểm. Điểm yếu lớn nhất của ĐP là kĩ năng bắt chƣớc đạt 1.5 điểm/ 10, kỹ năng về cử chỉ và cảm xúc đạt 2 /10 điểm. Điểm trung bình của 5 nhóm kỹ năng mà ĐP đạt đƣợc là: 2.7/10 điểm. So với ML và NV, ĐP có điểm trung bình cao hơn tuy nhiên các kỹ năng tƣơng tác vẫn còn kém, vậy nên để ĐP có thể tƣơng tác tốt thì NVXH và cha mẹ cần xây dựng kế hoạch can thiệp cho trẻ một cách cụ thể.

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tƣơng tác của bé ĐP trƣớc can thiệp

Đối với ĐP thì bố lại là ngƣời có ảnh hƣởng nhiều nhất đối với bé. Giữa ĐP và bố có mối quan hệ gắn kết hơn với mẹ. Còn đối với ông bà ĐP có tƣơng tác nhƣng đa số vẫn là tƣơng tác một chiều từ phía ông bà, mức dộ tƣơng tác giữa ĐP và ông bà ở mức độ trung bình. Chú giải: Tƣơng tác rất tốt Tƣơng tác tốt Tƣơng tác lỏng lẻo Bé ĐP Mẹ Bà nội Ông nội Bố

Hoạt động Các

thành viên

Chơi Trò chuyện Ăn uống Hoạt động

khác ( xem tivi, đi chơi..)

Mẹ 1 giờ 30 phút 1giờ 1.5 giờ

Bố 1.5 giờ 1 giờ 2 giờ 1.5 giờ

Bà nội 15 phút 15 phút 30 phút 30 phút

Ông nội 15 phút 20 phút 30 phút 25 phút

Bảng 2.10: Thời gian các thành viên trong gia đình dành cho ĐP trong một ngày Phiếu số 2.5: Phiếu quan sát mức độ tƣơng tác trƣớc can thiệp của ĐP.

+ Ngày quan sát: 11/12/2015. + Người thực hiện: Mẹ bé ĐP và NVXH. Tiêu chí Kĩ năng Đánh giá Không Tập trung chú ý

Lắng nghe ngƣời khác nói chuyện x

Nhìn vào đối tƣợng giao tiếp. x

Tập trung vào chỉ dẫn của đối tƣợng giao tiếp x

Nhìn vào đồ vật trong một thời gian ngắn. x

Tập trung vào một nhiệm vụ và lắng nghe đƣợc những hƣớng dẫn x Bắt chước và lần lượt

Bắt chƣớc hành động, lời nói, cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác

x

Lặp lại từ nghe thấy x

Chờ đến lƣợt mình khi hoạt động x

Lần lƣợt thực hiện hành động trong hoạt động/ hội thoại x

Lần lƣợt sử dụng đồ vật x

Khởi đầu hội thoại để ngƣời lớn đáp ứng và sau đó trẻ nhận ra lƣợt của mình.

x

Bắt chƣớc ngƣời lớn làm việc nhà. x Biết chơi với sự có mặt của trẻ khác nhƣng không tham gia

chơi cùng. Trẻ ngồi trong nhóm nhƣng không chơi cùng.

x

Cử chỉ và cảm xúc

Sử dụng cử chỉ để yêu cầu ngƣời khác làm việc gì cho mình.

x

Thể hiện tình cảm phù hợp với các tình huống. x

Có những cử chỉ âu yếm với cha mẹ và mọi ngƣời xung quanh. x Kỹ năng xã hội và xử dụng ngôn ngữ

Muốn thu hút sự chú ý của ngƣời lớn. x

Thể hiện sự hài lòng hoặc không hài lòng. x

Yêu cầu trò chơi xã hội. Khám phá vật, môi trƣờng. Thể hiện tình cảm.

x

Sử dụng ngôn ngữ trong khi chơi. x

Chơi giả vờ. x

Xây dựng kế hoạch can thiệp cho bé ĐP:

Qua đánh giá ban đầu, NVXH và mẹ của ĐP nhận thấy ĐP còn gặp hạn chế ở cả 5 kỹ năng song hạn chế nhiều nhất là kỹ năng bắt chƣớc và lần lƣợt (đạt 1.5/10 điểm) và kỹ năng về cử chỉ và cảm xúc. Bởi vậy kế hoạch can thiệp cho ĐP đặt trọng tâm lớn vào cải thiện và nâng cao 2 kỹ năng này. Đồng thời cha mẹ của ĐP và NVXH cũng thiết kế những hoạt động để bổ trợ thêm cho kỹ năng tập trung chú ý, kỹ năng chơi, kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ. NVXH cùng mẹ của ĐP đã thống nhất kế hoạch can thiệp cho ĐP nhƣ sau:

- Bố mẹ cùng NVXH h trợ ĐP tích cực các hoạt động bắt chƣớc, chẳng hạn nhƣ: bắt chƣớc cách phát âm, bắt chƣớc các cử chỉ điệu bộ của ngƣời lớn, bắt chƣớc các hoạt động múa hát, chơi trò chơi đơn giản trên sàn cùng với bố mẹ,... Bố mẹ trẻ và NVXH đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn, làm mẫu cho trẻ.

- Tăng cƣờng khuyến khích trẻ khi trẻ làm đúng, trẻ thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao.

- Bố mẹ tích cực chơi với trẻ, tăng thời gian chơi, trò chuyện, tƣơng tác với trẻ khi trẻ ở nhà. Bố mẹ có thể kết hợp những hành động với lời nói trong quá trình giao tiếp với trẻ để trẻ hiểu về các tình huống trong sinh hoạt hàng ngày.

- Hƣớng dẫn trẻ thực hiện các công việc, các bƣớc chơi trò chơi, hƣớng dẫn trẻ tham gia các hoạt động sinh hoạt trong gia đình theo các quy tắc: làm mẫu, làm chậm, nói chậm để trẻ có thể ghi nhớ và bắt chƣớc đƣợc dễ dàng hơn.

- Bố mẹ, ông bà nội khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc bản thân, yêu cầu trẻ sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt nhu cầu bản thân. Ví dụ, cha mẹ có thể hƣớng dẫn trẻ diễn đạt nhu cầu với các cụm từ: “con muốn...”, “con thích...”.

- Kết hợp giữa Floortime với các phƣơng pháp khác nhƣ teach, ABA,... để xây dựng các hoạt động can thiệp về nhận thức, hành vi của ĐP.

- Hoạt động h trợ cá nhân dành cho ĐP đƣợc tiến hành dƣới 3 hình thức: H trợ tại lớp học hòa nhập do các giáo viên trƣờng mầm non lồng ghép trong hoạt động hằng ngày.

H trợ tiết cá nhân tại trung tâm, cuối buổi chiều từ thứ 2 đến thứ 6 gia đình đƣa đến một trung tâm can thiệp trị liệu theo giờ, do giáo viên giáo dục đặc biệt dạy.

Ứng dụng Floortime nhằm nâng cao tƣơng tác giữa ĐP với ông bà, cha mẹ tại gia đình, có sựu h trợ của NVXH.

Kết quả can thiệp của bé ĐP:

Can thiệp đƣợc tiến hành trong 9 tháng và m i giai đoạn can thiệp NVXH và cha mẹ ĐP sẽ đánh giá một lần, từ kết quả đánh giá sẽ điều chỉnh kế hoạc tổ chức các hoạt động can thiệp cho trẻ nếu cần thiết. Kết quả can thiệp đƣợc đánh giá cả giai đoạn của ĐP thể hiện trong ở bảng 2.11.

Nhóm kỹ năng Số lƣợng Điểm tối thiểu Điểm tối đa Điểm trung bình Tập trung chú ý 4 3.4 5.7 4.9 Bắt chƣớc và lần lƣợt 4 2 4.7 3.7 Chơi 4 4 7 5.5 Cử chỉ và cảm xúc 4 2.5 5.3 4 Kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ 4 4.5 7.5 6 Tổng điểm 4 16.4 30.2 24.1

Bảng 2.11: Thống kê mô tả kết quả can thiệp của bé ĐP

Từ bảng 2.11 cho thấy, qua các lần đo kết quả các kỹ năng của ĐP nhƣ sau: Điểm nhóm kĩ năng tập trung chú ý dao động động từ 3.4 đến 5.7 điểm với điểm trung bình là 4.9 điểm. Khả năng tƣơng tác của ĐP ở từng nhóm kĩ năng khá hơn so với ML và NV. Đặc biệt là ở nhóm kĩ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ và kỹ năng chơi có điểm trung bình dao động là từ 5.5 đến 6 điểm, đây là những nhóm kĩ năng có nhiều điểm tiến bộ nhất. Còn ở nhóm kĩ năng bắt chƣớc và lần lƣợt có sự tiến bộ thấp nhất điểm dao động là từ 2 đến 4.7, có điểm trung bình thấp nhất trong các kỹ năng 3.7 điểm.

 Mô tả sự tiến bộ của bé ĐP trong quá trình can thiệp

Phiếu số 2.6: Phiếu quan sát mức độ tƣơng tác sau can thiệp của ĐP.

+ Ngày quan sát: 7/8/2016. + Người thực hiện: Mẹ bé ĐP và NVXH. Tiêu chí Kĩ năng Đánh giá Không Tập trung chú ý

Lắng nghe ngƣời khác nói chuyện x

Nhìn vào đối tƣợng giao tiếp. x

Tập trung vào chỉ dẫn của đối tƣợng giao tiếp x

Tập trung vào một nhiệm vụ và lắng nghe đƣợc những hƣớng dẫn x Bắt chước và lần lượt

Bắt chƣớc hành động, lời nói, cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác

x

Lặp lại từ nghe thấy x

Chờ đến lƣợt mình khi hoạt động x

Lần lƣợt thực hiện hành động trong hoạt động/ hội thoại x

Lần lƣợt sử dụng đồ vật x

Khởi đầu hội thoại để ngƣời lớn đáp ứng và sau đó trẻ nhận ra lƣợt của mình.

x

Chơi

Chơi trò chơi xếp hình x

Bắt chƣớc ngƣời lớn làm việc nhà. x

Biết chơi với sự có mặt của trẻ khác nhƣng không tham gia chơi cùng. Trẻ ngồi trong nhóm nhƣng không chơi cùng.

x

Cử chỉ và cảm xúc

Sử dụng cử chỉ để yêu cầu ngƣời khác làm việc gì cho mình.

x

Thể hiện tình cảm phù hợp với các tình huống. x

Có những cử chỉ âu yếm với cha mẹ và mọi ngƣời xung quanh. x Kỹ năng xã hội và xử dụng ngôn ngữ

Muốn thu hút sự chú ý của ngƣời lớn. x

Thể hiện sự hài lòng hoặc không hài lòng. x

Yêu cầu trò chơi xã hội. Khám phá vật, môi trƣờng. Thể hiện tình cảm.

x

Sử dụng ngôn ngữ trong khi chơi. x

+ Về kỹ năng tập trung chú ý:

Đến cuối giai đoạn can thiệp kết quả cho thấy ĐP đã khá lên ở kỹ tập trung chú ý, khi tham gia các tiết học trên lớp ĐP đã biết chú ý vào hoạt động, ở hoạt động khám phá các sự vật và thế giới xung quanh, đã nói tên đồ vật khi cô dạy. Ở hoạt động vui chơi con đã biết chú ý chơi cùng các bạn. Ở nhà, khi tham gia sinh hoạt cùng với bố mẹ và ông bà nội ĐP đã chú ý quan sát và tích cực cùng tham gia hoạt động với mọi ngƣời. ĐP cũng chú ý quan sát, nhìn vào đối tƣợng khi giao tiếp. Điểm trung bình của nhóm kĩ năng tập trung chú ý ĐP đạt đƣợc là 4.9.

+ Về kỹ năng bắt chước v lần lượt:

Đến cuối giai đoạn TN trong các hoạt động hàng ngày tại lớp ĐP biết bắt chƣớc những cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác. Ví dụ, ở trên lớp khi thực hiện bài tập thể dục buổi sáng ĐP biết làm theo các động tác của cô giáo và các bạn. Khi về nhà bó mẹ hay ông bà yêu cầu con thực hiện lại bài thể dục con cũng rất tích cực tập để cho mọi ngƣời xem.

Trong giờ học tại nhà, con biết bắt chƣớc theo mẹ và NVXH nhƣ giơ thẻ tranh, vẽ, tô màu nói tên gọi đồ vật, trả lời câu hỏi.

ĐP đã biết chơi lần lƣợt với đồ chơi, chơi cùng cha mẹ và sử dụng đồ chơi theo thứ tự. Sự cố gắng của con cũng đƣợc thể hiện ở lớp học, con đã khá lên khi chơi một trò chơi với cô giáo và các bạn ĐP đã bắt đầu biết thực hiện quy tắc lần lƣợt. Ví dụ khi chơi trò chơi ném bóng vào rổ, con đã biết chờ đến lƣợt mình. Tuy nhiên so với các kỹ năng khác thì về sự lần lƣợt ĐP vẫn cần phải đƣợc h trợ thêm. Điểm trung bình của nhóm kĩ bắt chƣớc và lần lƣợt ĐP đạt đƣợc là 3.7.

+ Kỹ năng ch i

Đây là một trong 2 kỹ năng có nhiều tiến bộ nhất của ĐP. ĐP đã biết chơi, chia sẻ đồ dùng học tập, đồ ăn, chia sẻ các nhiệm vụ với các bạn trong cùng lớp của mình. Ở nhà, ngoài thời gian chơi với bố và mẹ ĐP còn chia sẻ, cùng chơi với ông bà và mọi ngƣời xung quanh.

Về cử chỉ và cảm xúc, ĐP đã đƣợc cải thiện hơn khá nhiều. ĐP hiểu hơn về các tình huống giao tiếp hàng ngày. Con cũng tƣơng tác lại với mọi ngƣời bằng cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt sở thích, nhu cầu bản thân. ĐP có nhiều cử chỉ quan tâm chăm sóc mọi ngƣời nhƣ: thơm má bố, đấm lƣng cho bà, mang bánh mời ông bà... Về cảm xúc, ĐP đã biểu hiện tốt hơn, con ít la hét và ăn vạ hơn. Điểm trung bình của kỹ năng này ĐP đạt đƣợc 4 điểm.

+ Kỹ năng ã hội và sử dụng ngôn ngữ.

Kết quả đo nhóm kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ ở bé ĐP đã có sự tiến bộ rõ nét nhất sau quá trình can thiệp. ĐP thƣờng xuyên sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Con có thể nói đƣợc nhiều câu đơn và một số câu phức. Chẳng hạn: “Mẹ i con thích đi c ng viên, mẹ cho con đi c ng viên”, “Cháu c m n ng”, “Con in bố”... Ngoài ra, mức độ sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của trẻ đã thƣờng xuyên hơn. Con cũng chủ động hơn nhiều trong giao tiếp với mọi ngƣời.

ĐP cũng đƣợc trang bị thêm các kỹ năng xã hội, con tự giác thực hiện các hoạt động: tự đi dép, tực mặc quần áo,... ĐP cũng hểu đƣợc một số tình huống chơi giả vờ. Thỉnh thoảng con dùng điện thoại rồi cùng mẹ chơi trò gọi điện thoại cho bà ngoại.... Điểm trung bình của nhóm kỹ năng xã hội và dụng ngôn ngữ của ĐP đạt đƣợc là 6.

 So sánh trước và sau can thiệp tổng hợp tất cả các tiêu chí

Kết thúc quá trình can thiệp, NVXH cùng cha mẹ trẻ tiến hành đánh giá, so sánh các tiêu chí can thiệp của ĐP. Kết quả so sánh đƣợc thể hiện qua các biểu đồ dƣới đây:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 Tập trung chú ý Bắt chước & lần lượt Chơi Cử chỉ & cảm xúc KNXH & ngôn ngữ Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 105 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)