Sơ đồ tƣơng tác của bé ML trƣớc can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 95 - 103)

Sơ đồ tƣơng tác của ML cho thấy ML có mối quan hệ mật thiết nhất với mẹ. Tuy nhiên chiều tƣơng tác của ML ngƣợc trở lại với mẹ cũng có phần hạn chế hơn. Bố và ML cũng có sự tƣơng tác nhƣng chƣa mật thiết. Còn với bà ngoại và cậu ML tƣơng tác ở mức độ bình thƣờng, Không có sự thân mật nhiều.

Mức độ tƣơng tác giữa các thành viên trong gia đình với ML còn đƣợc thể hiện qua bảng thống kế về thời gian sinh hoạt trong gia đình nhƣ sau:

Chú giải: Tƣơng tác rất tốt Tƣơng tác tốt Tƣơng tác lỏng lẻo Bé ML Bố Bà ngoại Cậu Mẹ

Bảng 2.8: Thời gian các thành viên trong gia đình dành cho ML trong một ngày

Hoạt động Các

thành viên

Chơi Trò chuyện Ăn uống Hoạt động

khác ( xem tivi, đi chơi..)

Mẹ 1h30 phút 30 phút 2giờ 15 phút 2 giờ

Bố 30 phút 15 phút 10 phút 1 giờ

Bà ngoại 10 phút 10 phút 15 phút 30 phút

Cậu 10 phút 20 phút 0 25 phút

Phiếu 2.3: Phiếu quan sát mức độ tƣơng tác trƣớc can thiệp của bé ML + Ngày quan sát: 16/12/2015. + Người thực hiện: Mẹ bé ML v NVXH. Tiêu chí Kĩ năng Đánh giá Không Tập trung chú ý

Lắng nghe ngƣời khác nói chuyện x

Nhìn vào đối tƣợng giao tiếp. x

Tập trung vào chỉ dẫn của đối tƣợng giao tiếp x

Nhìn vào đồ vật trong một thời gian ngắn. x

Tập trung vào một nhiệm vụ và lắng nghe đƣợc những hƣớng dẫn x Bắt chước và lần lượt

Bắt chƣớc hành động, lời nói, cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác

x

Lặp lại từ nghe thấy x

Chờ đến lƣợt mình khi hoạt động x

Lần lƣợt thực hiện hành động trong hoạt động/ hội thoại x

Lần lƣợt sử dụng đồ vật x

nhận ra lƣợt của mình.

Chơi

Chơi trò chơi xếp hình x

Bắt chƣớc ngƣời lớn làm việc nhà. x

Biết chơi với sự có mặt của trẻ khác nhƣng không tham gia chơi cùng. Trẻ ngồi trong nhóm nhƣng không chơi cùng.

x

Cử chỉ và cảm xúc

Sử dụng cử chỉ để yêu cầu ngƣời khác làm việc gì cho mình.

x

Thể hiện tình cảm phù hợp với các tình huống. x

Có những cử chỉ âu yếm với cha mẹ và mọi ngƣời xung quanh. x Kỹ năng xã hội và xử dụng ngôn ngữ

Muốn thu hút sự chú ý của ngƣời lớn. x

Thể hiện sự hài lòng hoặc không hài lòng. x

Yêu cầu trò chơi xã hội. Khám phá vật, môi trƣờng. Thể hiện tình cảm.

x

Sử dụng ngôn ngữ trong khi chơi. x

Chơi giả vờ. x

Xây dựng kế hoạch can thiệp cho bé ML

Mẹ của ML cùng với NVXH đã tiến hành xây dựng kế hoạch can thiệp cho bé ML trong khoảng thời gian từ tháng 12/ 2015 đến tháng 8/2016, mục tiêu cụ thể là phát triển các nhóm kĩ năng nhƣ: kĩ năng tập trung chú ý, kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng chơi. Mục tiêu trọng tâm là phát triển nhóm kĩ năng nghe hiểu ngôn ngữ: Dạy cho ML nghe hiểu các từ ngữ, các yêu cầu và câu hỏi đơn giản trong quá trình chơi nhƣ: ai? Cái gì? ở đ u? Đang l m gì?. Hằng ngày bé ML tham gia vào các hoạt động theo chế độ sinh hoạt dành cùng với tất cả các bé trong lớp độ tuổi mẫu giáo bé tại trƣờng mầm non. Trong thời gian sinh hoạt tại gia đình cha mẹ sẽ cùng tham gia các hoạt động với con.

- Áp dụng các kĩ thuật phát triển kĩ năng giao tiếp cho ML

Trong quá trình can thiệp, chúng tôi áp dụng một số kỹ thuật chính để tác động đến ML nhƣ: làm mẫu, luyện giao tiếp mắt, sử dụng phƣơng pháp PECS, động

viên khuyến khích... để ML có thể tập trung chú ý tốt hơn.

- Hỗ trợ cá nh n cá nh n d nh cho ML được tiến h nh dưới 3 hình thức:

+ H trợ tại lớp do các giáo viên của lớp tiến hành

+ Giáo viên đặc biệt h trợ cá nhân trong tất cả các hoạt động hằng ngày mà ML học.

+ H trợ phát triển tƣơng tác dựa vào Floortime vào buổi tối ở gia đình do bố mẹ thực hiện.

- Xây dựng vòng tƣơng tác trong gia đình để khuyến khích trẻ giao tiếp: Mẹ sẽ là ngƣời chủ đạo trong quá trình tƣơng tác với trẻ tại gia đình, bên cạnh đó bố của ML cũng dành nhiều thời gian hơn cho ML. Bà ngoại và cậu của ML cũng tham gia h trợ cho ML, tăng cƣờng thời gian để chơi cùng ML, chăm sóc, trò chuyện...

- Thiết kế nhiều bài tập luyện ngôn ngữ cho ML: bài tập luyện môi, lƣỡi, luyện hơi, tập phát âm để cải thiện tình hình ngôn ngữ cho ML. Yêu cầu, khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ thƣờng xuyên trong sinh hoạt, chơi...

- NVXH, cha mẹ và các thành viên trong gia đình luôn tạo ra các tình huống giao tiếp để ML có thể hiểu về hoàn cảnh giao tiếp và có những ứng xử phù hợp. Qua đó, việc sử dụng ngôn ngữ, phát triển nhận thức của ML sẽ đạt kết quả tốt hơn. - Trong quá trình tƣơng tác với trẻ, cha mẹ và NVXH tích tực sử dụng biểu cảm khuôn mặt, cảm xúc phù hợp với tình huống để trẻ hiểu. Cha mẹ và NVXH thƣờng xuyên làm mẫu, nói chuyện nhiều với trẻ để trẻ hiểu hơn về các tình huống giao tiếp hàng ngày.

Bảng 2.9: Thống kê mô tả kết quả can thiệp của bé ML Nhóm kỹ năng Số lƣợng Điểm tối Nhóm kỹ năng Số lƣợng Điểm tối

thiểu Điểm tối đa Điểm trung bình Tập trung chú ý 4 2 4.5 3 Bắt chƣớc và lần lƣợt 4 3.5 5 4.3 Chơi 4 3 5.3 4.4 Cử chỉ và cảm xúc 4 4.2 6.3 5 Kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ 4 2 .5 5.3 4 Tổng điểm 4 15.2 26.4 20.3

Từ bảng 2.9 cho thấy, qua các lần đo kết quả các kỹ năng của NV nhƣ sau: Điểm nhóm kĩ năng 1 dao động động từ 2.5 đến 5.3 điểm với điểm trung bình là 4.0 điểm. Khả năng tƣơng tác của ML ở từng nhóm kĩ năng khá hơn đặc biệt là ở nhóm kĩ năng cử chỉ cảm xúc và kỹ năng chơi có điểm trung bình là từ 4.4 đến 5 điểm, đây là những nhóm kĩ năng có nhiều điểm tiến bộ nhất. Còn ở nhóm kĩ năng tập trung chú ý có sự tiến bộ thấp nhất điểm từ 2 đến 4.5 có điểm trung bình thấp nhất trong các tiêu chí đƣợc đo, điểm trung bình là 3.0 điểm.

Mô tả sự tiến bộ của bé ML trong quá trình can thiệp.

Phiếu 2.4: Phiếu quan sát mức độ tƣơng tác sau can thiệp của bé ML + Ngày quan sát: 1/8/2016. + Người thực hiện: Mẹ bé ML v NVXH. Tiêu chí Kĩ năng Đánh giá Không Tập trung chú ý

Lắng nghe ngƣời khác nói chuyện x

Nhìn vào đối tƣợng giao tiếp. x

Tập trung vào chỉ dẫn của đối tƣợng giao tiếp x

Nhìn vào đồ vật trong một thời gian ngắn. x

hƣớng dẫn

Bắt chước và lần lượt

Bắt chƣớc hành động, lời nói, cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác

x

Lặp lại từ nghe thấy x

Chờ đến lƣợt mình khi hoạt động x

Lần lƣợt thực hiện hành động trong hoạt động/ hội thoại x

Lần lƣợt sử dụng đồ vật x

Khởi đầu hội thoại để ngƣời lớn đáp ứng và sau đó trẻ nhận ra lƣợt của mình.

x

Chơi

Chơi trò chơi xếp hình x

Bắt chƣớc ngƣời lớn làm việc nhà. x

Biết chơi với sự có mặt của trẻ khác nhƣng không tham gia chơi cùng. Trẻ ngồi trong nhóm nhƣng không chơi cùng.

x

Cử chỉ và cảm xúc

Sử dụng cử chỉ để yêu cầu ngƣời khác làm việc gì cho mình.

x

Thể hiện tình cảm phù hợp với các tình huống. x

Có những cử chỉ âu yếm với cha mẹ và mọi ngƣời xung quanh. x Kỹ năng xã hội và xử dụng ngôn ngữ

Muốn thu hút sự chú ý của ngƣời lớn. x

Thể hiện sự hài lòng hoặc không hài lòng. x

Yêu cầu trò chơi xã hội. Khám phá vật, môi trƣờng. Thể hiện tình cảm.

x

Sử dụng ngôn ngữ trong khi chơi. x

+ Về kĩ năng tập trung chú ý:

Trong sinh hoạt hằng ngày, ML đã biết nhìn và lắng nghe ngƣời khác nói chuyện. ML đã nghe và hiểu đƣợc một số hƣớng dẫn của ngƣời lớn nên trong quá trình hòa nhập với các bạn có một số thuận lợi con đã biết giao tiếp và tự nói khi muốn một đồ vật nào đó. Ví dụ: “con ăn bánh”, “con xin mẹ”... ML cũng đã chú hơn về nhiệm vụ của mình cần phải làm gì nhƣ: chú ý nhìn vào đối tƣợng giao tiếp, lắng nghe mọi ngƣời đặt câu hỏi cho con...

Tuy nhiên so với các kỹ năng khác về khả năng tập trung chú ý của ML vẫn còn nhiều hạn chế và cần đƣợc cha mẹ h trợ thêm tại nhà cho con.

+ Về kĩ năng bắt chước và lần lượt:

Ở kĩ năng bắt chƣớc hành động, lời nói, âm thanh của ngƣời khác ML thực hiện đƣợc nhƣng có sự trợ giúp của NVXH và cha mẹ tại nhà cũng nhƣ cô giáo và các bạn trong lớp. Đến cuối giai đoạn can thiệp, ML biết bắt chƣớc những cử chỉ, điệu bộ của ngƣời khác: con biết nói “cảm ơn” mọi ngƣời khi đƣợc cho quà, đồ ăn... Trong quá trình giao tiếp hằng ngày ML đã biết thực hiện kĩ lần lƣợt phiên nhƣ lăn bóng, bắt bóng, nghe mẹ hƣớng dẫn và di màu trên giấy hay lấy đồ vật.... Điểm trung bình của nhóm kỹ năng bắt chƣớc và lần lƣợt ML đạt đƣợc là 4.3.

+ Về kĩ năng ch i:

“Dạo này con ngoan và tích cực lắm, con thích ch i cùng các bạn ở lớp rồi. Biết nô theo các bạn, chia sẻ đồ ch i với bạn. Về nh , con cũng thư ng uyên khoe đồ ch i với mọi người. Khi mẹ muốn ch i cùng con cũng sãn s ng chia sẻ ngay...”.

( Trích “Nhật kí của mẹ ML”).

Qua quá trình can thiệp, kỹ năng chơi của ML đã đƣợc trang bị thêm những cách thức, kỹ năng chơi. Con biết tƣơng tác với đồ chơi, sử dụng trò chơi đúng mục đích. Ở lớp, ML cũng đã biết chia sẻ đồ chơi, cùng chơi với các bạn. Ở nhà, con cũng tích cực chơi với cùng mẹ. Con cũng chơi cùng cậu và bà ngoài nữa. Kỹ năng chơi của ML đạt 4.3 điểm, số điểm này tăng gần 2 lần so điểm lúc trƣớc can thiệp.

ML đã biết thể hiện cử chỉ, đôi còn thể hiện cả cảm xúc của bản thân để yêu cầu ngƣời khác đáp ứng nhu cầu, mong muốn của mình. Chẳng hạn khi con muốn lấy đồ chơi trên tủ, con đã chủ động nhờ “mẹ giúp con”, thể hiện cảm xúc vui, cƣời và nói “con xin mẹ”, “con in b ”, “con in c ”... khi đƣợc ngƣời khác cho quà.

Trong quá trình chơi, sinh hoạt tại gia đình, ML cũng hiểu hơn về các tình huống giao tiếp bởi vậy con cũng thể hiện cảm xúc bản thân phù hợp với hoàn cảnh. ML cũng ý thức đƣợc những việc bố mẹ muốn con làm nhƣ: cất đồ chơi sau khi chơi xong sẽ đƣợc khen, ném đồ chơi sẽ bị phạt... ML cũng đã biết thể hiện tình cảm với mọi ngƣời xung quanh thƣờng xuyên hơn: nhƣ thƣờng xuyên thơm má mẹ, nói “yêu mẹ”, “ yêu bố”, yêu bà”.... Tích cực chơi và “ ồ zê” với các bạn ở lớp.

Đây là kỹ năng mà ML đạt điểm cao nhất, con đạt đƣợc 6 điểm là mức điểm cao nhất, điểm trung bình là 5.

+ Kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ:

Các kỹ năng ã hội như: tự phục vụ (tự đi vệ sinh, tự uống nước, tự lấy dép, cất dép...), kh năng hiểu tình huống ch i gi vờ nhƣ cho búp bê ăn, gọi điện thoại, nấu ăn có sự trợ giúp của NVXH và cha mẹ... ML cũng biết cách gây sự chú ý với mọi người xung quanh, thích thể hiện b n thân nhiều h n. Con cũng thích được mọi người khen, cổ vũ khi con thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.

Về sử dụng ngôn ngữ: Trong giai đoạn can thiệp khả năng nghe hiểu ngôn ngữ của ML đã tăng lên cả những từ ML hiểu đƣợc và những từ con hiểu và nói đƣợc. Điều đó giúp cho quá trình nhận thức của ML cũng khá lên, tạo điều kiện thuận lợi giúp ML tƣơng tác và giao tiếp tốt hơn. Lĩnh vực mà ML hiểu tốt nhất là con số và con chữ. Mặc dù ở độ tuổi mẫu giáo bé nhƣng ML đã biết các mặt số từ 1 –10 và chữ cái trong bảng chữ cái

Kết quả đo tiêu chí sử dụng ngôn ngữ ở bé ML đã có sự thay đổi đáng kể sau quá trình can thiệp. Đến cuối giai đoạn can thiệp, bé ML đã có thể sử dụng lời nói để chào và chia tay nhƣ: “Con chào cô ạ”, “con chào bố ạ”. Khi ML muốn một đồ vật gì đã biết sử dụng lời nói hoặc hành động để đƣa ra yêu cầu.

Điểm trung bình của nhóm kĩ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ của ML đạt đƣợc là 4 điểm.

So sánh trước và sau can thiệp tổng hợp tất cả các tiêu chí

Sau can thiệp, NVXH cùng cha mẹ trẻ tiến hành đánh giá, so sánh các tiêu chí can thiệp của ML. Kết quả so sánh đƣợc thể hiện qua các sơ đồ và biểu đồ dƣới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 95 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)