Sơ đồ tƣơng tác của bé NV sau can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 92 - 95)

Sơ đồ tƣơng tác của NV sau can thiệp cho thấy NV đã có sự tiến bộ trong tƣơng tác với các thành viên trong gia đình. Đồng thời sơ đồ này cũng phản ánh sự tƣơng tác trở lại của các thành viên trong gia đình đối với NV. Các thành viên trong gia đình cũng đã quan tâm tới NV nhiều hơn, dành thời gian chia sẻ, chơi và chăm sóc cho NV thƣờng xuyên hơn.

Ngoài ra, nhìn vào các biểu đồ 2.2 và 2.3 cho thấy tất cả các tiêu chí đo kết quả can thiệp ở bé NV đều có sự thay đổi theo hƣớng tích cực ở tất cả các lần đo. Điều này cho thấy mức độ và khả năng tƣơng tác của NV có sự tiến bộ về kĩ năng tập trung chú ý, bắt chƣớc và lần lƣợt, kỹ năng chơi, kỹ năng xã hội và sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năng về cử chỉ và cảm xúc trong quá trình tƣơng tác và giao tiếp.

Chú giải: Tƣơng tác rất tốt Tƣơng tác tốt Tƣơng tác lỏng lẻo Bé NV Anh trai Bác giúp việc Bố Mẹ

0 1 2 3 4 5 6 7 Tập trung chú

ý Bắt chước & lần lượt Chơi Cử chỉ & cảm xúc ngôn ngữKNXH &

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4

Biểu đồ 2.2: Kết quả thực nghiệm của bé NV qua các lần đo

Biểu đồ 2.3: Điểm trung bình cộng 5 tiêu chí tƣơng tác của bé NV qua các lần đo

Kết luận về trƣờng hợp 1 bé NV:

NV đã có sự tiến bộ rõ nét về tư ng tác cũng như giao tiếp trong quá trình can thiệp. Kết qu đánh giá quá trình can thiệp trên trẻ cho thấy các hoạt động của phư ng pháp Floortime được vận dụng v o trong điều kiện thực tế của bé NV là phù hợp v đã mang lại kết qu tích cực trong sự phát triển tư ng tác của bé với cha mẹ. Có thể nhận thấy cha mẹ có vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ con.

2.4.2. Trường hợp bé ML

Biểu đồ 2.4: Đánh giá mức độ tƣơng tác của ML trƣớc can thiệp

+ Kết quả đánh giá về mức độ tƣơng tác: ML chậm nói 2 tuổi, rất ít khi ML nói, đến 3 tuổi học lớp mẫu giáo bé nhƣng ML chỉ nói đƣợc một số từ đơn. Khi học ở lớp ML ít chơi với các bạn, ít giao tiếp với các bạn. Mức độ tƣơng tƣơng tác của ML là khá thấp, điểm cao nhất thuộc về cử chỉ và cảm xúc đạt 3.5/10 điểm. Điểm yếu lớn của ML là 3 nhóm kỹ năng : Tập trung chú ý, kỹ năng xã hội - ngôn ngữ và kỹ năng chơi. Các nhóm kỹ năng này đạt mức từ 2 điểm đến 2.5/10 điểm. ML chƣa biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi ngƣời xung quanh, chƣa biết sử dụng ngôn ngữ để diễn tả các hoạt động cũng nhƣ các tình huống.

Điểm trung bình của 5 nhóm kỹ năng mà ML đạt đƣợc là: 2.6/10 điểm. NV còn gặp nhiều khó khăn trong tƣơng tác bởi vậy trẻ cần đƣợc can thiệp h trợ để nâng cao tƣơng tác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)