Vai trò Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 đối với công tác phân loại tài liệu ở các thƣ viện đại học ơ Hà Nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng khung phân loại thập tiến dewey rút gọn 14 vào các thư viện đại học ở hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)

8 Đại học Văn hóa Hà Nộ

1.5. Vai trò Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 đối với công tác phân loại tài liệu ở các thƣ viện đại học ơ Hà Nộ

Các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam trong những năm gần đây đã nhận thức rõ vấn đề chuẩn hóa các tiêu chuẩn nghiệp vụ trong hoạt động của mình là cấp thiết. Muốn sử dụng đƣợc tài nguyên thông tin của các cơ quan thông tin – thƣ viện thế giới và ngƣợc lại muốn chia sẻ nguồn lực thơng tin của mình, các cơ quan thơng tin – thƣ viện Việt Nam phải bắt buộc tiến tới áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

Trong hoạt động thông tin – thƣ viện các tiêu chuẩn nghiệp vụ về xử lý, lƣu trữ và phục vụ thông tin đƣợc ƣu tiên hàng đầu, nhất là trong điều kiện

tự động hóa cơng tác thơng tin, thƣ viện trên nền tảng công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay. Sau nhiều lựa chọn, các cơ quan thông tin – thƣ viện nƣớc ta đã đi đến đồng thuận áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới vào hoạt động của mình và đã tạo ra những tiến bộ đáng kể về chất trong các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện của mình. Đặc biệt các phần mềm quản trị thƣ viện hiện nay mà các thƣ viện sử dụng đều đƣợc xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế về tin học và công nghệ thông tin, cho nên việc tra cứu tài liệu trên mạng Internet đã trở nên dễ dàng.

Chuẩn hóa để hội nhập nhằm mục đích phát triển thƣ viện; hay muốn phát triển thƣ viện thì phải hội nhập, muốn hội nhập thì phải chuẩn hóa.

Để tạo ra những tiền đề cho việc chia sẻ thông tin trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế, hơn bao giờ hết việc chuẩn hóa mọi khâu cơng tác, trong đó có xử lý tài liệu có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Xử lý tài liệu là quá trình nghiên cứu và biến đổi các thơng tin chính yếu của tài liệu thành các điểm truy cập thông tin hoặc các bài viết ngắn gọn giúp cho ngƣời sử dụng có một hình dung khái lƣợc về tài liệu đó mà khơng phải đọc tài liệu gốc. Cũng nhƣ các loại hình thƣ viện khác, thƣ viện đại học đã quan tâm đến việc xử lý và tổ chức thơng tin và sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: tổ chức mục lục, tổ chức kho mở, xây dựng cơ sở dữ liệu.

Với sự phát triển của Internet, một khuynh hƣớng hiện nay trong công tác biên mục là biên mục sao chép tồn tại song song với biên mục gốc. Các nhân viên biên mục khơng chỉ có tham khảo biểu ghi của các thƣ viện khác khi định chỉ số phân loại mà cịn có thể tải các biểu ghi từ các mạng cộng đồng về cơ sở dữ liệu thƣ mục của thƣ viện mình. Tuy nhiên từ thực tế cơng tác phân loại, có một số điểm cần chú ý các số phân loại đƣợc chính xác và việc tạo lập chỉ số dễ dàng hơn. DDC 14 là một bản tóm lƣợc, do vậy ở một số lớp, chỉ số phân loại ở mức độ khái quát, các chỉ số chi tiết đƣợc liệt kê

trong các bản đầy đủ đƣợc thay thế bằng ghi chú bao gồm cả của ấn bản này. Khi tham khảo số phân loại ngƣời biên mục cần chú ý đến phiên bản của DDC mà thƣ viện có biểu ghi đang sử dụng. Sau khi chọn đƣợc số phân loại cần đối chiếu lại với ấn bản DDC 14 để kiểm tra lại độ chính xác của chỉ số đã chọn.

Các thƣ viện Việt Nam nói chung và thƣ viện đại học nói riêng thiếu truyền thống phối hợp đặc biệt trong lĩnh vực chia sẻ nguồn lực thông tin và các biểu ghi thƣ mục. Chƣa có dịch vụ mƣợn liên thƣ viện. Về cơ bản các thƣ viện vẫn biên mục lặp đi lặp lại cùng cuốn sách. Làm nhƣ vậy vừa thiếu tính thống nhất đối với việc tạo ra siêu dữ liệu trong các biểu ghi vừa lãng phí thời gian và nhân lực. Đây cũng là cơng việc khá bất cập mà hồn tồn có thể khắc phục đƣợc bằng cách chia sẻ dữ liệu thƣ mục hoặc tiến hành biên mục tập trung, để hƣớng tới xu thế xử lý một lần nhƣng sử dụng kết quả xử lý nhiều lần, nhiều nơi có thể ứng dụng.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI THẬP TIẾN DEWEY RÚT GỌN 14 TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng khung phân loại thập tiến dewey rút gọn 14 vào các thư viện đại học ở hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)