8 Đại học Văn hóa Hà Nộ
3.2.2. Bổ sung, mở rộng các đề mục
Mở rộng Khung phân loại DDC 14 ghép thêm tiểu phân mục cho các đề mục nhƣ Hồ Chí Minh, Văn học Việt nam, Đảng Cộng sản Việt Nạm, lịch sử Việt nam. Mở rộng thêm một số tiểu mục cho các tôn giáo khác nhƣ Phật giáo, Hồi giáo, Do Thái giáo... Các ngành đào tạo về Tốn, Lý, Hóa, Luật, Mơi trƣờng... cần kí hiệu chi tiết hơn cho các tài liệu chuyên sâu.
Cần xem lại và hiệu đính một số thuật ngữ chƣa chính xác trong DDC 14. VD: Ở phần Bảng chỉ mục quan hệ AIDS (thay cho AID) 362.196. Mục 371. 7 Bạo lực trong nhà trƣờng đổi thành Bạo lực học đƣờng. Các thuật ngữ mƣợn tiếng bản ngữ nên có gạch giữa các âm theo đúng quy các nhƣ bê-tông mục 666, bi-a 794.72. Các nƣớc khi phiên âm không khác so với tiếng gốc thì nên giữ nguyên nhƣ Malaysia....
Chỉnh sửa một số sai trong Khung phân loại DDC 14 cho phù hợp với tình hình chính trị, xã hội cũng nhƣ hoàn cảnh của Việt Nam, đặc biệt là các tài liệu chuyên ngành lịch sử, văn học, ngôn ngữ, tơn giáo, y học, địa chí...
Ấn bản tiếng Việt đã cố gắng khắc phục khuynh hƣớng của DDC thiên về thực tiễn các nƣớc Âu Mỹ, cụ thể là chủ đề Phƣơng Đơng nói chung và Đơng Nam Á (trong đó có Việt Nam) nói riêng, cịn sơ sài, chƣa cân xứng với nội dung phong phú, đa dạng (đặc biệt là các đề tài trong lĩnh vực khoa học xã hội) đƣợc đề cập tới trong sƣu tập tài liệu của các thƣ viện Việt Nam, mặc dù gần đây OCLC và Thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ đã có chính sách biên tập lại để sử dụng trên phạm vi toàn cầu.
Việc kiểm sốt tính thống nhất về biên mục theo nội dung ln là vấn đề khó khăn, phức tạp đối với các thƣ viện cả nƣớc nói chung và càng khó đối với tài liệu chuyên ngành sâu tại các trƣờng đại học. Khi phân loại theo khung DDC 14, bên cạnh việc tuân thủ theo đúng các nguyên tắc của DDC, cần thƣờng xuyên đề cao việc kiểm soát nhất qn, độ nơng sâu của kí hiệu phân
loại những tài liệu cùng chủ đề, tài liệu liên ngành, tài liệu thuộc các lĩnh vực khó, thậm chí là những tên sách đƣợc bổ sung vào những thời điểm khác nhau, để từng bƣớc kiểm soát nhất quán, bảo đảm tính chính xác, phù hợp giữa biểu ghi trong cơ sở dữ liệu và sách trên giá.
Những yêu cầu đặt ra cho việc dịch, thích nghi và mở rộng DDC là: - Lộ trình và cách thức phải đƣợc tiến hành theo đúng Quy tắc biên tập của EPC và đƣợc sự đồng thuận của biên tập viên hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ. Các kiến nghị cuối cùng phải đƣợc EPC xem xét và thông qua;
- Nội dung thích nghi và mở rộng phải có căn cứ khoa học, dựa trên các cứ liệu chính thống và đề tài phổ biến trong vốn tài liệu của các thƣ viện Việt Nam (Nguyên tắc đảm bảo về tài liệu);
- Các chỉ số phân loại đƣa vào phần mở rộng phải nhất quán với các chỉ số đã dùng và sẽ dùng trong toàn bộ hệ thống ấn bản rút gọn và đầy đủ của DDC, ý nghĩa nhƣ nhau, nhƣng độ dài ký hiệu có thể khác nhau;
- Cấu trúc của phần thích nghi và mở rộng (kể cả cách diễn đạt đề mục) phải tƣơng thích với các mục tƣơng ứng trong tồn Khung nói chung và với bố cục các mục liên quan tới các nƣớc trong khu vực nói riêng;
- Khối lƣợng thích nghi và mở rộng phải cân đối với tầm cỡ quy định cho Ấn bản rút gọn.