9. Cấu trúc luận văn
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin-thƣ viện
3.2.6 Tăng cường hoạt động đào tạo, hướng dẫn người dùng tin
NDT đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động TT - TV. Họ vừa là ngƣời sử dụng thông tin, tài liệu lại vừa là ngƣời tạo ra thông tin mới cho cơ quan TT - TV. Hay nói cách khác họ là bộ phận không thể thiếu đƣợc của dòng chảy thông tin trong thƣ viện. Chất lƣợng hoạt động của mỗi cơ quan đƣợc đánh giá qua hiệu quả phục vụ NDT. Song để có đƣợc kết quả cao trong hoạt động thông tin, bên cạnh sự nỗ lực của cơ quan TT - TV thì rất cần sự hợp tác từ phía NDT. Sự hợp tác này đƣợc thể hiện ở việc NDT có những hiểu biết chung về hoạt động của thƣ viện, cách thức tra cứu, khai thác và sử dụng tài liệu có trong thƣ viện.
Chỉ khi sự hợp tác chặt chẽ thì khi đó hoạt động của thƣ viện mới đạt hiệu quả cao. Do đó, trong q trình hoạt động, các cơ quan TT - TV phải hết sức quan tâm tới NDT, chú trọng nâng cao kiến thức, trình độ thơng tin cho NDT.
Đào tạo, hƣớng dẫn NDT là nhằm giúp họ hiểu đƣợc cơ chế tổ chức của hoạt động TT - TV, biết sử dụng các sản phẩm và dịch vụ TT - TV. NDT là một trong bốn yếu tố cấu thành nên thƣ viện và chỉ khi có NDT xuất hiện thì lúc đó Thƣ viện mới thực sự hoạt động. Có thể nói NDT là mục tiêu, là động lực để thƣ viện, cơ
quan thông tin hƣớng đến. Hoạt động TT - TV chỉ thực sự đạt hiệu quả khi đáp ứng đƣợc NCT của NDT và nó thực sự có chất lƣợng khi những kỹ năng sử dụng khai thác nguồn thông tin của NDT đạt hiệu quả. Chính NDT là đối tƣợng sử dụng và đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của các sản phẩm và dịch vụ TT - TV. Do vậy, việc đào tạo và huấn luyện NDT là cần thiết đối với sự phát triển của Thƣ viện Trƣờng ĐH Dƣợc HN
Do NDT đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động TT - TV nên trong suốt quá trình hoạt động của mình, Thƣ viện Trƣờng ĐH Dƣợc HN ln quan tâm tới NDT cũng nhƣ công tác đào tạo NDT.
Công tác đào tạo NDT tại Thƣ viện Trƣờng ĐH Dƣợc HN đã đƣợc chú trọng và phát triển từ năm 2008. Thƣ viện liên tục tổ chức các lớp hƣớng dẫn tìm kiếm và sử dụng thơng tin định kỳ hàng tháng nhằm giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng thể về những nguồn thơng tin sẵn có, cách tìm kiếm và sử dụng thơng tin một cách hiệu quả, hỗ trợ công việc học tập và nghiên cứu. Các kỹ năng tìm kiếm cơ bản: Hƣớng dẫn tìm kiếm, đánh giá các thơng tin chuyên đề y dƣợc học; Hƣớng dẫn tra cứu trên một số cơ sở dữ liệu nhất định nhƣ: HINARI, PUBMED
Thƣ viện tiến hành đào tạo NDT theo nhóm gồm: nhóm sinh viên và nhóm cán bộ quản lý,cán bộ giảng dạy và cán bộ các phòng ban.
* Đối với nhóm học sinh, sinh viên
Đây là lực lƣợng NDT rất đông đảo.Thƣ viện tiến hành đào tạo cho sinh viên mới nhập học kiến thức cơ bản về sử dụng thƣ viện gồm:
- Hƣớng dẫn sử dụng Thƣ viện: Bao gồm các nội dung: Tìm hiểu nội quy Thƣ viện, tra cứu và tìm kiếm tài liệu trong thƣ viện.
- Hƣớng dẫn tìm kiếm tài liệu toàn văn trên website LibolDigital của Thƣ viện
- Hƣớng dẫn tìm kiếm và đánh giá thơng tin trên Internet - Nguồn thông tin y tế trên Internet
- Hƣớng dẫn tìm kiếm tồn văn cơ sở dữ liệu thông tin y tế trên Pubmed/Hinari
Thƣ viện đã tổ chức 3 hội thảo đào tạo cho cán bộ, giảng viên với các nội dung sau:
- Giới thiệu truy cập và sử dụng thông tin y tế trực tuyến tại website LibolDigital của Thƣ viện
- Tìm kiếm cơ sở dữ liệu các bài tạp chí tồn văn, sách và các tài liệu trực tuyến miễn phí khác qua HINARI, Freebooks4Doctor...vv
- Hội thảo trao đổi kinh nghiệm về tìm kiếm thông tin và đánh giá thông tin y tế chất lƣợng cao, thông tin y dƣợc học dựa trên bằng chứng...vv
Các chƣơng trình đào tạo này, Ngoài đối tƣợng là cán bộ giảng viên của Trƣờng ĐH Dƣợc HN, Thƣ viện còn mời thêm một số đối tƣợng khác nhƣ: cán bộ, giảng viên của các Trƣờng ĐH y dƣợc Huế, ĐH y dƣợc Thái Bình, Khoa dƣợc trƣờng Đại học Đại Nam, Khoa dƣợc Trƣờng CĐ ASEAN...vv Mục tiêu của chƣơng trình đào tạo nhằm đƣa việc sử dụng và truy cập thơng tin trở thành một thói quen cho những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Y tế và giáo dục sức khỏe ở Việt Nam; tăng cƣờng năng lực thông tin trong lĩnh vực y tế thơng qua việc khuyến khích sử dụng những thông tin cập nhật từ các nguồn thông tin trực tuyến.
Tuy nhiên cho đến nay, công tác đào tạo NDT chƣa đƣợc Thƣ viện tiến hành một cách triệt để, thƣờng xuyên nên hiệu quả chƣa cao. Để giải quyết thực tế này, Thƣ viện Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội cần tiến hành các chƣơng trình đào tạo nhằm giúp NDT hiểu biết về các sản phẩm và dịch vụ thông tin hƣớng cho họ nhận biết đƣợc NCT của mình, đồng thời rèn luyện cho họ kỹ năng khai thác thông tin qua các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện.
Đối với các nhóm đối tƣợng NDT khác nhau, do họ có trình độ học vấn và trình độ chun mơn khác nhau nên cần phải xác định chƣơng trình và hình thức phù hợp nhằm thỏa mãn NCT khác nhau của họ.
Từ góc độ của nghiên cứu của mình, tác giả mạnh dạn đƣa ra những đề xuất nâng cao chất lƣợng đào tạo NDT tại Thƣ viện ĐH Dƣợc HN nhƣ sau:
- Sử dụng các bảng hƣớng dẫn đặt tại các phòng của Thƣ viện nhƣ: Phòng đọc, Phịng tra cứu điện tử, Phịng giáo trình để NDT thuận tiện sử dụng khi tra cứu thông tin.
-Biên soạn cẩm nang hƣớng dẫn NDT sử dụng Thƣ viện: Phát miễn phí cho NDT khi đăng ký là bạn đọc thƣờng xuyên tại Thƣ viện: VD: Những điều cần biết khi đến Thƣ viện: Trong đó giới thiệu về thƣ viện, nội quy Thƣ viện, hƣớng dẫn sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin của Thƣ viện...vv
- Xây dựng các khóa đào tạo ngắn hạn về Thƣ viện: bao gồm:
+ Các lớp hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện, các lớp hƣớng dẫn tìm kiếm và sử dụng thông tin y dƣợc học tại Thƣ viện nhằm hƣớng dẫn cho bạn đọc những kiến thức chung nhất về tổ chức và hoạt động của Thƣ viện. Hƣớng dẫn cho họ những kỹ năng khai thác theo những phƣơng tiện truyền thống và hiện đại. Từ đó, NDT có thể sử dụng bất kỳ một hình thức nào để thỏa mãn nhu cầu tin của mình nhanh chóng và hiệu quả nhất.
+ Tổ chức các lớp tìm kiếm, chọn lọc, và sử dụng nguồn tin y dƣợc học trên internet, trên các mạng y tế HINARI, PUBMED..vv,
+ Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi giữa cán bộ thƣ viện với NDT để có thể truyền đạt trực tiếp và giải đáp mọi thắc mắc của NDT
- Vận dụng các phƣơng tiện truyền thông, mạng xã hội (Facebook, google Plus, hoặc blog. vv) vào việc đào tạo NDT: Bằng cách này NDT có thể tự đào tạo thông qua các kênh mà họ thấy thuận tiện và phù hợp với điều kiện của họ. Cũng thông qua các kênh này NDT và Thƣ viện có thể củng cố đƣợc mối quan hệ bền chặt của mình, góp phần đem lại lợi ích cho chính NDT và Thƣ viện.[19]
NDT là một yếu tố ln biến động, vì vậy cần phải đƣợc tổ chức, đào tạo, huấn luyện thƣờng xuyên, lâu dài và có kế hoạch cụ thể. Muốn vậy phải có sự nhiệt tình hƣớng dẫn của đội ngũ CBTV, bên cạnh đó phải có sự quan tâm, đầu tƣ thích đáng của lãnh đạo Nhà trƣờng để việc đào tạo, huấn luyện NDT đạt hiệu quả.