Về hiệu quả xã hội của tiểu phẩm báo chí của Lý Sinh Sự:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại qua ba nhà báo lý sinh sự, lê thị liên hoan, thảo hảo (Trang 101 - 111)

- Về phong cách viết tiểu phẩm:

3.2.1.2. Về hiệu quả xã hội của tiểu phẩm báo chí của Lý Sinh Sự:

Là nhà báo chuyên nghiệp, mọi việc phải do yêu cầu của tờ báo và do yêu cầu của độc giả. Việc gì cũng phải viết, phải làm và làm đến nơi đến chốn. Tất nhiên, nó đòi hỏi con ng-ời ta phải biết tích luỹ vốn sống và có một thời gian biểu làm việc sát sao. Phẩm chất nhà báo ngày nay có cái điều ng-ời ta nói nhất là tính trung thực. Trung thực là không làm việc thông tin th-ơng mại, không đánh thuê cho ai và không bôi nhọ ai. Nhà báo chỉ là ng-ời phát hiện ra tội ác, phát hiện cái tốt, cái xấu, xuất phát điểm từ cách nhìn nhận của nhân dân, đại diện cho quyền lợi đa số tầng lớp nhân dân lao động. Chính mục đích xuất phát điểm đó, các tiểu phẩm của ông đã đi vào lòng ng-ời, nó đã tạo đ-ợc những hiệu ứng xã hội rộng rãi trong việc công chúng cùng tác giả nhìn nhận, đánh giá vấn đề và đấu tranh bằng hành động thực để cải thiện hoàn cảnh, giải quyết những mâu thuẫn đặt ra trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Trong các tiểu phẩm của Lý Sinh Sự, cái hài không phải là pha trò c-ời mà là trên cơ sở hiện thực nóng bỏng đang đặt ra, tác giả đã nêu bật đ-ợc cái đáng c-ời, cái nghịch lý trong xã hội, đồng thời mang nó đến cho công chúng qua những cách viết của riêng mình, cách thể hiện ngôn ngữ riêng, kết cấu và

Trong "Nói hay đừng", Lý Sinh Sự đặc biệt tạo đ-ợc hiệu quả tác động cho tác phẩm của mình bằng cách hoá thân thành nhiều nhân vật: tự mình nói, có lúc nhân vật này bàn chuyện vỉa hè với nhân vật khác, có lúc trả lời th- bạn đọc… Một đặc điểm là các nhân vật này không phải nhà làm chính trị, càng không phải là nhà báo mà ở góc độ bình th-ờng - ng-ời dân quan tâm đến thời sự, thời cuộc, những biến chuyển, những bất cập, quan tâm với một thái độ muốn sửa chữa.

Nếu đánh giá hiệu quả của tác phẩm báo chí là đánh giá trên cơ sở sự ảnh h-ởng, tác động tích cực của tác phẩm đối với công chúng, xã hội, thì tiểu phẩm của Lý Sính Sự thực sự gặt hái đ-ợc thành công và đ-ợc công chúng tán th-ởng. Đó là kết quả của lao động sáng tạo hăng say miệt mài hằng ngày đều đều cho ra đời tác phẩm và duy trì chuyên mục "Nói hay đừng".

Chính phong cách hài trong tiểu phẩm báo chí hiện đại của Lý Sinh Sự đã đạt hiệu quả cao và chứng tỏ một cách viết tiểu phẩm phù hợp thời đại. Đó là nội dung bám sát hiện thực cuộc sống để phản ánh và phản ánh ở nhiều góc độ, mọi lĩnh vực, xông vào những điểm nóng có vấn đề của xã hội. Đồng thời, nó thể hiện bằng một phong cách viết rất linh hoạt, đảm bảo những yêu cầu báo chí thời đại bùng nổ thông tin đặt ra: Ngắn gọn, sâu sắc, trung thực, bản lĩnh, chiến đấu công khai, minh bạch, h-ớng thiện. Đặc biệt, nó tạo đ-ợc uy tín ở công chúng khiến họ có thói quen đón đọc tác phẩm của ông nh- thể muốn tìm đến một "chỗ dựa" khi có những vấn đề đang thắc mắc thì nhờ bác Lý giải đáp hộ, hoặc có những điều ch-a biết, ch-a hiểu cặn kẽ thì đ-ợc bác Lý "khai sáng".

Trong hệ thống thể loại báo chí hiện đại, tiểu phẩm đ-ợc coi là vũ khí sắc bén tiến công kẻ địch, tiến công những mảng tiêu cực trong xã hội với mục đích cải tạo và thiết lập một cuộc sống tốt đẹp bằng một ph-ơng thức châm biếm, đả kích và hài h-ớc. Một đặc điểm quan trọng của thể loại tiểu phẩm là

trong phạm vi nhỏ, hẹp của l-ợng ngôn từ, chữ nghĩa lại chứa đựng những thông tin, nội dung, t- t-ởng lớn. Những tiểu phẩm của Lý Sinh Sự đã đáp ứng đ-ợc hiệu quả thông tin tr-ớc những đòi hỏi khẩn tr-ơng, cấp bách và sôi động của thực tiễn đất n-ớc đang đặt ra đối với mỗi nhà báo của thời kỳ đổi mới.

Lê nin đã đ-a khái niệm thông tin một ý nghĩa rộng lớn: báo chí cần phải cung cấp cho quần chúng những "thông tin cách mạng và tự do"[52;196].

ý kiến này đã nêu tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin về mọi mặt và d-ới mọi hình thức để có thể sử dụng chúng một cách đầy đủ và đúng đắn. Nghị quyết Đại hội Đảng Lần VII cũng nhấn mạnh đến việc phải "thiết lập trong toàn Đảng một chế độ thông tin nhanh chóng và chính xác". Lý Sinh Sự đã đứng trên lập tr-ờng của Đảng, Nhà n-ớc và đông đảo quần chúng lao động để thông tin một cách toàn vẹn, chính xác mọi mặt của đời sống xã hội. Có thể thấy, thông tin trong Nói hay đừng có tính khuynh h-ớng, tính đảng và tính nhân dân sâu sắc. Bởi vậy, viết về mảng tối của xã hội, thái độ của Lý Sinh Sự có tính tích cực, tính định h-ớng, giáo dục rộng rãi, thông qua một hình thức khéo léo để mọi ng-ời "nghe đ-ợc, chấp nhận đ-ợc" mà không thấy phản cảm.

D-ới ánh sáng của những chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính sách, pháp luật của đảng và nhà n-ớc, ông đã vẽ một bức tranh thông tin toàn cảnh những nổi cộm, vấn đề bức xúc nhất của xã hội đang đặt ra. Đó là những bất cập về chính sách, những tiêu cực của nền kinh tế trong giai đoạn "chuyển mình", những sự tha hoá, biến chất của một số cá nhân trong tầng lớp, đội ngũ lãnh đạo, những thay đổi, mai một của vốn cổ và văn hoá dân tộc…Có thể nói, thông tin của Lý Sinh Sự đ-a ra trong bài tiểu phẩm nhỏ nh-ng lại có ý nghĩa xã hội sâu rộng.

Thông tin trong tiểu phẩm của Lý Sinh Sự đa chiều, đứng d-ới nhiều góc độ, có thể là cận cảnh, cụ thể một con ng-ời, nhân vật, có khi lại ở góc độ bao quát tới các vấn đề bức xúc của tình hình đất n-ớc. Phong cách thông tin của Lý Sinh Sự là không né tránh bất cứ vấn đề nào, luôn đ-ợc dẫn giải đ-a ra

những minh chứng cụ thể, xác đáng, rồi từ đó tác giả phân tích, bình luận và dẫn dắt vấn đề khéo léo, hợp lý sang những chủ đề khác.

Phong cách đ-a thông tin của Lý Sính Sự cũng rất hiện đại, bắt kịp đ-ợc với sự phát triển mạnh mẽ của phong cách báo chí thế giới, đó là yêu cầu thông tin độc đáo, sắc sảo, tính dễ hiểu và tính hợp thời (đúng lúc). Lý Sính Sự luôn có sự lựa chọn thông tin tr-ớc khi viết, luôn tìm ra đ-ợc những yếu tố đặc biệt, bản chất nhất của các sự kiện, vấn đề để phản ánh.

Thông tin khách quan và bình luận chủ quan dựa trên t- t-ởng của Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân đã có giá trị tác động mạnh mẽ tới nhận thức và thái độ của độc giả. Khá nhiều ng-ời đã viết th- bày tỏ sự cảm phục và lòng biết ơn đối với nhà báo Lý Sinh Sự khi đã nói hộ, nói thay cho họ những bức xúc, bất cập của chính sách nhà n-ớc và tình hình xã hội. Hiệu quả thông tin của "Nói hay đừng" là rất sâu rộng, không chỉ trong quần chúng mà đối với cả chính phủ và những nhà hoạch định chính sách.

C.Mác, F. Ănghen- những lãnh tụ đầu tiên của giai cấp vô sản trên thế giới từng say mê đi vào hoạt động báo chí và dứt khoát tự xác định là ng-ời chiến sĩ mà hoài bão của cuộc đời là đấu tranh để cải tạo cuộc sống. Lý Sinh Sự đã tiếp thu lý luận văn nghệ của Mác, Hồ Chí Minh, coi văn nghệ chính là một thứ vũ khí sắc bén, phải giữ, phải cầm cho chắc, phải sử dụng một cách hiệu quả cho công cuộc đấu tranh vì lẽ phải, công bằng.

Trên mặt trận truyền thống hôm nay, với sự phát triển của truyền thông đa ph-ơng tiện, thông tin ngày càng cập nhật, mới mẻ, thời sự, phong phú hơn song cũng nhiều phức tạp hơn. Bên cạnh nhiều luồng thông tin tích cực, tồn tại khá nhiều luồng thông tin tiêu cực, độc hại, ảnh h-ởng nghiêm trọng đến chính trị và văn hoá quốc gia. Phải có những cây bút tiểu phẩm nh- Lý Sinh Sự đánh thẳng, đánh trực tiếp vào những điều bất cập, cái xấu, cái ác trong xã hội để cải tạo, và thanh lọc thông tin. Lý Sinh Sự đ-ợc xem nh- một chiến sĩ trên mặt

trận văn hoá, t- t-ởng trong thời kỳ đất n-ớc ta đang hội nhập với bạn bè quốc tế, mọi vấn đề còn nhiều khó khăn, ch-a đ-ợc giải quyết.

Trong giai đoạn ngày nay, khi đất n-ớc ta còn nhiều khó khăn, mọi ng-ời dân cùng xây dựng đất n-ớc, các hiện t-ợng xã hội với những vấn đề nổi cộm nh- tham nhũng, buôn lậu, nghiện hút, mại dâm,… chính là các mảng đề tài lớn, thu hút sự chú ý của d- luận và của thể loại tiểu phẩm báo chí. Có nhiều cây bút tiểu phẩm đã tham gia vào quá trình phản ánh xã hội: Báo Làng C-ời (phụ tr-ơng của báo Nông thôn ngày nay), đặc san Tuổi trẻ c-ời (của báo Tuổi trẻ) - tập trung nhiều cây bút tiểu phẩm nh- Hai Cu Nèo, Xuồng Ba Lá, Trần Nhật Jap, Tò te…ở các báo khác cũng xuất hiện những cây bút tiểu phẩm nh-: Bùng Binh ( Báo Thể thao hàng ngày), Hai còm ( Báo Xây Dựng), ớt trùm (Báo Đời sống và pháp luật)… Nh-ng với một phong cách rất riêng, tiểu phẩm của Lý Sinh Sự đã đ-ợc đông đảo bạn đọc yêu mến bằng chất hài h-ớc trí tuệ, thâm trầm, kín đáo, nói ít ngụ ý nhiều, ý tại ngôn ngoại rất…

Sinh Sự. Ng-ời đọc không thể phủ nhận khả năng tìm tòi những thông tin đắt giá, tìm ra những mâu thuẫn trong bản chất sâu xa của nó, để miêu tả, châm biếm, đả kích.

Tiểu phẩm Mùi của mọi mùi (2004), Lý Sinh Sự phản ánh tình trạng "ăn tiền" tại các cơ quan Nhà n-ớc, ngay cả ở các cơ quan lãnh đạo. Đồng tiền có tội tình gì, thế mà gán cho nó đủ thứ mùi phong phú. Mùi vị của tiền bị ăn chặn đã đủ cả, không thiếu ở lĩnh vực nào của xã hội. Và Lý Sinh Sự xin mở rộng phát hiện thêm rằng "nên bổ sung là tiền của dự án hay visa tân d-ợc đều có mùi…độc quyền. Còn ở đâu ra "thằng" độc quyền, lại một lần nữa xin bạn đọc tự kết luận".

Chất trí tuệ trong tiểu phẩm của Lý Sinh Sự buộc ng-ời đọc phải ngẫm nghĩ mới hiểu hết tính chất bi- hài kịch của tình huống, của những mâu thuẫn.

Và cái c-ời không ở mặt của con chữ mà là ở sự nghịch lý giữa các sự vật, hiện t-ợng mâu thuẫn đặt bên cạnh nhau trong sự kết hợp chặt chẽ của lập luận.

Sự bình luận sắc sảo của Lý Sinh Sự là một mũi kiếm nhọn, sắc tấn công vào những bất cập, tiêu cực. Mũi kiếm ấy khiến cho đối t-ợng thù địch, phi nghĩa phải khiếp sợ vì đã đánh đúng vào tâm can sự đen tối, giả dối của chúng.

Trong bài Sống trên di sản (21.11.2004), ông đã thể hiện cái khí tiết dũng cảm ở ngòi bút của mình bằng cái kết… chẳng sợ ai: "Đúng là tất cả chúng ta đang sống trên mảnh đất di sản của tổ tiên. Chỗ nào cũng phải trân trọng bảo vệ, giữ gìn. Vì thế, không đ-ợc chia lô bán vung xích chó lên để kiếm lời nh- giai đoạn vừa qua nữa đâu đấy!". Cái giọng điệu hơi "quá khích" này của ông chẳng những không bị công chúng lên án mà chắc chắn nó còn gây cái hứng thú, cái đồng thuận với họ bởi nó nói đ-ợc điều dân chúng ấp ủ mà ch-a có điều kiện nói to tr-ớc bàn dân thiên hạ thì ông nói hẳn trên báo chí.

Bởi vậy, có thể nói, tiểu phẩm của Lý Sinh Sự có tính chiến đấu mạnh mẽ, đánh vào tận gốc những ung nhọt của xã hội. Dù trực tiếp hay gián tiếp thì cách đánh ấy không hề khoan nh-ợng với kẻ thù.

Lý Sinh Sự hoá thân vào rất nhiều nhân vật để tạo nên sự đa dạng trong cách thể hiện và ngôn ngữ diễn đạt. Khi thì là nhân vật ông Lý, khi thì là ông Sáu, gã đài ph-ờng, Hai Quan Họ,… Đó cũng chính là cách làm mới mẻ chính con ng-ời tác giả trong tiểu phẩm, tránh lặp đi lặp lại, quen thuộc một cách nhàm chán. Bác Hồ từng nói: "Cần làm cho món ăn tinh thần đ-ợc phong phú, không nên bắt mọi ng-ời chỉ đ-ợc ăn một món thôi. Cũng nh- vào v-ờn hoa, cần làm cho mọi ngừơi thấy đ-ợc nhiều loài hoa đẹp".

Về chủ đề t- t-ởng trong phong cách báo chí Lý Sinh Sự, các bài tiểu phẩm luôn có sự mở rộng không ngừng của các tầng lớp nghĩa. Kết thúc đôi khi là sự bỏ ngỏ hay là một câu hỏi khác với ng-ời đọc. Sự thông minh và cách

diễn đạt hàm ngôn của văn học vùng đồng bằng Bắc Bộ, của những trí thức đất kinh đô Thăng Long đã thấm đẫm trong phong cách tiểu phẩm của Lý Sinh Sự.

Hiệu quả tác phẩm của ông còn đ-ợc tạo nên bởi hình thức độc đáo trong phong cách tác giả: là kết cấu bài viết chặt chẽ, gọn gàng nh-ng văn phong rất đa dạng. Cách vào đề th-ờng bằng lối trực tiếp.

Tiểu phẩm của Lý Sinh Sự th-ờng ngắn nh-ng lại chứa đựng nhiều tầng lớp ý nghĩa. Ngắn, thiết thực và kịp thời chính là một trong những đặc điểm của báo chí hiện đại. Lý Sinh Sự đã học tập phong cách viết báo của Hồ Chí Minh. Bác phê phán các lối viết "rau muống" nghĩa là lằng nhằng, tràng giang đại hải, làm cho ngừơi xem không hiểu. Bác dạy "Phải viết gọn gàng, rõ ràng, vắn tắt". Ngoài ra, viết không lạm dụng tiếng n-ớc ngoài. Bác đã từng nói về vấn đề này: "Các ông nhà báo mình hay dùng chữ quá. Những tiếng ta có mà lại không dùng, lại dùng cho đ-ợc chữ kia". Bác dạy các nhà báo: "Chớ ham dùng chữ. Những chữ mà không biết rõ thì chớ dùng". Lý Sinh Sự đã vận dụng những lời khuyên ấy của Bác trong cách thể hiện và ngôn ngữ viết. Đó là học cách nói, tiếng nói của quần chúng. Bởi vậy, văn phong của Lý Sinh Sự rất hàm súc, mạch lạc.

Một trong những đặc điểm khác về phong cách viết của Lý Sinh Sự là tác giả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, ngôn ngữ dân gian rất thành thục, nhuần nhuyễn, có chọn lọc. Lý Sinh Sự cố gắng biểu đạt tất cả ý t-ởng, thông tin bằng vốn từ vựng tiếng Việt phong phú của mình. Nghĩa là, xét ở một góc độ nào đó, tác giả rất có ý thức giữ gìn sự trong sáng và làm giàu thêm tiếng nói dân tộc. Điều này, Lý Sinh Sự cũng học phong cách báo chí của Bác Hồ th-ờng nói với nhà báo rằng: Tiếng nói là thứ vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó ngày càng phổ biến rộng khắp.

Do điều kiện lịch sử, đặc biệt do quan điểm mỹ học phong kiến chi phối nên vốn từ thuần Việt tr-ớc kia vẫn đ-ợc coi là "nôm na" chỉ đ-ợc dùng trong tiếng nói hằng ngày của nhân dân, ít khi đ-ợc dùng trong văn học chuyên nghiệp. Trong văn ch-ơng và những văn bản hành chính quốc gia chỉ có những từ gốc Hán mới đ-ợc gọi là trang nhã. Tr-ớc đây, những ng-ời có Nho học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại qua ba nhà báo lý sinh sự, lê thị liên hoan, thảo hảo (Trang 101 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)