- Quan toà: Bậy, ta không lời Chỉ trong một ngày nay, ta đã xử hai vụ cớp xe, hai vụ cớp tiệm vàng và một giật dây chuyền khiến nạn nhân té ngã
2.2.5. Cái tôi tác giả trong tiểu phẩm:
Cái tôi trong tiểu phẩm thể hiện bản lĩnh chính trị, nghiệp vụ, khẳng định tinh thần "nói đến nơi đến chốn" và dũng cảm chỉ ra cái đúng, cái sai, kết luận vấn đề có xác đáng hay không, thuyết phục công chúng không. Trong các tiểu phẩm của cả Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo đều thể hiện đ-ợc cái tôi ấy. Song, với những cách thể hiện khác nhau (nh- đã phân tích ở trên) thì bóng dáng cái tôi xuất hiện cũng không giống nhau.
2.2.5.1. Lý Sinh Sự:
Bằng lối đối thoại giữa Lý Sinh Sự - nhân vật chính, và gã đài ph-ờng (cái tôi thứ hai của chính tác giả) hoặc bằng cách tự luận thì cái Tôi của Lý Sinh Sự luôn luôn hiện lên rõ nét.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, xã hội Việt Nam có nhiều vấn đề đang diễn ra hết sức phức tạp. Nghề làm báo là nghề gắn liền với chính trị, điều này đòi hỏi mỗi nhà báo phải có lập tr-ờng chính trị vững vàng, phải có chính kiến chủ quan của mình tr-ớc các vấn đề đang xảy ra ở trong n-ớc cũng nh- quốc tế. Điều này, ta có thể dễ dàng nhận thấy trong phong cách của Lý Sinh Sự. ở
"Nói hay đừng", bộc lộ chính kiến của ng-ời viết trên cơ sở đại diện cho tiếng nói của nhân dân đấu tranh với những tiêu cực trong xã hội. Giọng điệu trong tiểu phẩm của Lý Sinh Sự là giọng đả kích, châm biếm một cách hài h-ớc. Điều này thể hiện ngay từ khi đặt tiêu đề - tít, giải quyết vấn đề, kết luận vấn
đề. Tác giả luôn thể hiện rõ thái độ khen, chê của mình chứ không dấu biệt cái tôi của mình đi nh- trong thể loại tin, t-ờng thuật…
Chúng ta dễ dàng nhận thấy trong tiểu phẩm của ông, đằng sau nụ c-ời sảng khoái luôn là sự xót xa hoặc cảm thông, ăn năn hoặc tự vấn, là một nỗi đau thế thái nhân tình. Cho nên, để nỗi đau ấy đ-ợc công chúng cảm nhận và cùng chia sẻ thì cái Tôi, cái tâm tác giả phải thể hiện sự đúng đắn, khách quan, chính xác, chứ không bộc lộ kiểu ba phải, chẳng chết ai, chẳng ai mất lòng. Dù cho châm biếm là "đùa với lửa" nh-ng vẫn giữ mình và không để bị thiêu thì cái Tôi phải tỉnh táo, điềm tĩnh và khéo léo mà luận bàn. Bùi Hoàng Tám nhận xét về ông: "Sở dĩ anh ít –dính đạn– vì luôn tôn trọng dân chủ trên cơ sở đạo lý và pháp luật. Dù là châm biếm, Trần Đức Chính bao giờ cũng cố gắng nói đúng, nói trúng và nói trên tinh thần chống để xây. Anh không mạt sát, lăng nhục hay xúc phạm ai và đặc biệt, Trần Đức Chính không bao giờ viết theo lối ám chỉ. Những điều anh nói luôn thẳng và thật. Tuy nhiên, anh cũng là một ng-ời dũng cảm, đã nói thì không sợ và đã sợ thì không nói".
Với những cái xấu, cái ác, thói vô cảm, ông không bao giờ sợ. "Thế bác cứ chê nhiều, có sợ bị gọi l¯ nh¯ –chửi học–? Tốt quá. Từ lâu rồi, tôi luôn coi mình l¯ –người chửi thuê cho nhân dân–[113].
2.2.5.2. Lê Thị Liên Hoan:
Khác với Lý Sinh Sự, ng-ời đ-ợc gọi là "ng-ời chửi thuê cho nhân dân", Lê Thị Liên Hoan lại bộc lộ cái tôi có phần khác trong các tiểu phẩm. Đó là cái tôi đ-ợc ẩn chứa đằng sau những câu chữ gửi vào nhân vật.
Bằng ph-ơng pháp phỏng vấn giả t-ởng, ông không trực tiếp "xuất đầu lộ diện" nh- đồng nghiệp Lý Sinh Sự mà luôn đứng sau nhân vật, đặc biệt là đứng sau cả hai nhân vật chính. Bởi dù là nhân vật gì, dù sự hoá thân của tác
thế nào thì cái Tôi của Lê Thị Liên Hoan vẫn chỉ là một. Chẳng qua, cách đ-a nhân vật vào cho họ nói lên cái mình cần nói, mà thực chất là chính tác giả đang nói. Ph-ơng pháp này, vừa có tác dụng giấu cái tôi, vừa có tác dụng lôi kéo chính những nhân vật chính bị châm biếm, đả kích phải vào cuộc. Nhờ sự vào cuộc này, tác giả đã lột tả bản chất hành vi của họ kể cả trong lời ăn tiếng nói. Và, không ai khác, cái Tôi của Lê Thị Liên Hoan đúng là Tôi mà không phải Tôi, mà lại chính là Tôi. Tức là dù đứng ở chỗ nào thì vẫn là tiếng nói " chọc c-ời" công chúng nh-ng nhằm đấu tranh chống cái không hợp lý, lỗi thời, mẫu thuẫn.
2.2.5.3. Thảo Hảo:
Đúng nh- yêu cầu của chuyên mục, tác giả viết về những gì mình nghe, xem, đọc và thấy. Nh-ng khác là tác giả luận bàn theo lối của tiểu phẩm báo chí. Cái đặc tr-ng châm biếm, đả kích một cách hài h-ớc đã tạo cơ hội cho Thảo Hảo bộc lộ cái Tôi với khẩu khí đôi lúc dí dỏm, lắm khi ngoa ngoắt, nh-ng chính kiến thì rõ ràng, thậm chí gay gắt.
Hàng loạt những chuyện th-ờng ngày nh-: Thay n-ớc hồ G-ơm, chuyện bia ôm, chuyện ốc b-ơu vàng, chuyện ăn cắp sách ở th- viện, chuyện làm giàu, chuyện trớ trêu bất cập của giấy tờ… cho đến chuyện đại sự của ngành giáo dục hay văn ch-ơng… đều đ-ợc Thảo Hảo chọn rồi " nghênh diện" … chiến. Trong trận chiến này, tác giả đã chọn phạm vi đề tài khá rộng lớn nên chuyện gì tác giả cũng có thể nói tới, nói khá sâu và nhiều khi khá đau. Ng-ời đọc vô tình lắm cũng thấy đau cùng tác giả khi đối diện với những sự thật đau lòng bị ng-ời ta lý giải nh- chuyện không phải của mình ( Bài: à, ở Việt Nam mình cái đó rất khó nói, T- cách con cá, Nếu tao là nhà n-ớc…). Cái tôi rất rõ nét bắt đầu ngay từ những cái Tít nh- bỡn cợt ngôn từ. Rồi đến nội dung bài luôn x-ng x-ng "tôi", "tao", thậm chí không ít lần "văng" ra cái bực tức của mình
cho bõ tức, chứ chẳng cần "ý tứ không cần thiết". Nếu Lý Sinh Sự vừa trực diện, vừa m-ợn lời, Lê Thị Liên Hoan hoàn toàn m-ợn lời để thể hiện cái Tôi thì Thảo Hảo cứ đ-ờng đ-ờng thẳng tiến với cái Tôi - Tôi.