Đặc điểm dõn tộc Nga

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến của Du lịch Việt Nam vào thị trường Nga (Trang 57 - 63)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ XÚC TIẾN DU LỊCH

2.1. Đặc điểm của thị trƣờng du lịch Nga vào Việt Nam

2.1.1. Đặc điểm dõn tộc Nga

Giới thiệu chung: Liờn bang Nga là một xó hội đa sắc tộc đa dạng, là

nơi sinh sống của 160 nhúm sắc tộc và người bản xứ khỏc nhau trải dài ở cả hai chõu lục chiếm phần lớn lục địa Á - Âu. Nga được chia ra nhiều cấp hành chớnh khỏc nhau. Nga là một nước liờn bang, đến thời điểm ngày 1/1/2008 cú 83 chủ thể. Tất cả cỏc chủ thể liờn bang được hợp thành 7 vựng liờn bang, mỗi vựng do một đặc phỏi viờn được Tổng thống Nga bổ nhiệm quản lý. Cỏc chủ thể liờn bang được coi là đơn vị hành chớnh cấp thứ hai, dưới cấp thứ nhất là liờn bang.

Nga cú đường bờ biển dài trờn 37.000 km dọc theo Bắc Băng Dương và Thỏi Bỡnh Dương. Bờ biển ngắn trờn biển Ban tớch, tiếp giỏp với 8 quốc gia khỏc trờn biển này, từ Phần Lan tới Estonia; Với diện tớch 17,075,400 km2, Nga là nước lớn nhất thế giới, bao phủ hơn một phần chớn diện tớch lục địa Trỏi Đất. Nga cũng là nước đụng dõn thứ chớn thế giới với 142 triệu người. Nga cú trữ lượng khoỏng sản và năng lượng lớn nhất thế giới và là một siờu cường năng lượng. Nước này cú trữ lượng rừng lớn nhất thế giới và cỏc hồ của Nga chứa xấp xỉ một phần tư lượng nước ngọt khụng đúng băng của thế giới.

Nga là thành viờn thường trực của Hội đồng Bảo an Liờn hiệp quốc, một thành viờn của G8, G20, APEC, SCO và EurAsEC. Nước Nga cú truyền thống lõu dài và mạnh về cụng nghệ như tàu vũ trụ đầu tiờn của loài người.

Trước năm 1991, kinh tế Liờn xụ là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Từ năm 1985 trở về sau, lónh đạo Liờn xụ Mikhail Gorbachev đó đưa ra cỏc

chớnh sỏch mở cửa và tỏi cơ cấu trong một nỗ lực nhằm hiện đại hoỏ đất nước và biến nú thành dõn chủ hơn. Tuy nhiờn, việc này đó dẫn tới sự trỗi dậy của cỏc phong trào quốc gia và sự giải tỏn Liờn xụ. Boris Yeltsin lờn nắm quyền lực và tuyờn bố chấm dứt chế độ xó hội chủ nghĩa. Liờn xụ tan ró thành 15 nước cộng hồ độc lập và chớnh thức giải tỏn thỏng 12 năm 1991. Boris Yeltsin được bầu làm Tổng thống Nga thỏng 6 năm 1991, cuộc bầu cử tổng thống trực tiếp đầu tiờn trong lịch sử Nga.

Theo hiến phỏp, Nga là một liờn bang và là một nền cộng hoà bỏn tổng thống, theo đú Tổng thống là nguyờn thủ quốc gia và Thủ tướng là lónh đạo chớnh phủ. Quyền hành phỏp thuộc chớnh phủ. Quyền lập phỏp thuộc hai viện của Quốc hội Liờn bang.

Nga cú chớnh sỏch đối ngoại đa dạng. Ở thời điểm năm 2009, nước này cú quan hệ ngoại giao với 173 quốc gia và cú 142 đại sứ quỏn. Chớnh sỏch đối ngoại được Tổng thống Nga vạch ra và được Bộ ngoại giao thực hiện.

Liờn bang Nga là sự hợp thành của một lượng lớn cỏc chủ thể hành chớnh cấp liờn bang, tổng cộng là 83 đơn vị hợp thành như vậy. Tại Nga cú 21 nước cộng hũa trong phạm vi liờn bang cú mức độ tự trị cao trong phần lớn cỏc vấn đề và chỳng gần như tương ứng với khu vực sinh sống của cỏc bộ tộc người thiểu số ở Nga. Phần cũn lại của lónh thổ bao gồm 48 tỉnh và 7 vựng, 1 tỉnh tự trị và 9 khu tự trị . Ngoài cỏc đơn vị hành chớnh này cũn 2 thành phố trực thuộc trung ương.

Thủ đụ: Matxcova - Trung tõm chớnh trị, văn húa, kinh tế, khoa học và xó hội của tồn Liờn bang. Matxcova là trung tõm tài chớnh, tớn dụng, ngõn hàng và bảo hiểm. Matxcova chiếm 21% GDP của Liờn bang Nga. Mức tăng trưởng GDP trờn đầu người tại Matxcova gấp 3,2 lần mức tăng trưởng trờn tồn Liờn bang.

Khớ hậu: Trờn hầu khắp lónh thổ chỉ cú hai mựa riờng biệt: mựa đụng

và mựa hố, mựa xuõn và mựa thu thường chỉ là những thay đổi ngắn giữa thời tiết cực thấp và cực cao. Thỏng lạnh nhất là thỏng 1, thỏng ấm nhất thường vào thỏng 7.

Tụn giỏo: Liờn bang Nga cú nhiều tụn giỏo. Tụn giỏo chớnh là đạo

Chớnh thống, ngoài ra cũn cú Thiờn Chỳa giỏo, Do thỏi, đạo Hồi, phật giỏo.

Ngụn ngữ: 160 nhúm sắc tộc của Nga sử dụng khoảng 100 ngụn ngữ.

Theo cuộc điều tra dõn số năm 2002, 142.6 triệu người núi tiếng Nga, tiếp sau là tiếng Tatar với 5,3 triệu và tiếng Ukraine với 1,8 triệu. Tiếng Nga là ngụn ngữ chớnh duy nhất của nhà nước, nhưng Hiến phỏp trao cho cỏc nước cộng hũa riờng biệt quyền đưa ngụn ngữ bản địa của mỡnh thành ngụn ngữ đồng chớnh thức bờn cạnh tiếng Nga.

Giỏo dục: Nga cú một hệ thống giỏo dục miễn phớ đảm bảo cho mọi cụng dõn theo hiến phỏp, và cú tỷ lệ biết chữ 99.4%. Trước năm 1990 quỏ trỡnh học tập ở Liờn xụ dài 10 năm. Nhưng vào cuối năm 1990 thời gian học 11 năm đó được chớnh thức ỏp dụng. Ngoài cỏc cơ sở giỏo dục cao học của nhà nước, nhiều cơ sở tư nhõn đó xuất hiện và cung cấp lực lượng nhõn lực chất lượng cao cho cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao, cụng nghệ mới và kinh tế.

Y tế: Hiến phỏp Nga đảm bảo chăm súc y tế phổ thụng, miễn phớ cho

mọi cụng dõn. Ở thời điểm 2007, tuổi thọ trung bỡnh tại Nga là 61.5 năm cho nam và 73.9 năm cho nữ. Chớnh phủ hiện đang ỏp dụng một số chương trỡnh được thiết kế để gia tăng tỷ lệ sinh, tăng gấp đụi khoản trợ cấp hàng thỏng cho trẻ em và cấp khoản chi một lần khoảng US$10,000 cho phụ nữ sinh con thứ hai từ năm 2007.

Lịch sử: Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đụng Slav. Nhà nước Đụng

Slav đầu tiờn, Rus Kiev, đó chấp nhận Kito giỏo từ Đế quốc Đụng La Mó năm 988, khởi đầu sự tổng hũa cỏc nền văn húa Đụng La Mó và Slav lập ra văn

húa Nga trong một nghỡn năm tiếp theo. Rus Kiev nhanh chúng tan ró khụng cũn là một nhà nước, cuối cựng chịu đầu hàng những kẻ xõm lược Mụng Cổ trong những năm 1230. Trong thời gian này, một số lónh đạo địa phương, đặc biệt là Novgorod và Pskov, đó chiến đấu để thừa kế di sản văn hoỏ và chớnh trị của Rus Kiev.

Sau thế kỷ 13, Moskva dần trở thành trung tõm văn húa. Tới thế kỷ 18, Đại cụng quốc Mỏtxcơva đó trở thành Đế quốc Nga rộng lớn, trải dài từ Ba Lan về phớa đụng tới Thỏi Bỡnh Dương. Sự mở rộng về phớa tõy càng khiến nước Nga nhận thức được sự khỏc biệt của họ với đa phần cũn lại của chõu Âu và phỏ vỡ sự cụ lập từng xảy ra ở những giai đoạn đầu mở rộng. Cỏc triều đại nối tiếp nhau trong thế kỷ 19 đó đối phú với những ỏp lực đú bằng sự kết hợp giữa cỏc cuộc cải cỏch miễn cưỡng và trấn ỏp.

Chế độ nụng nụ Nga đó bị bói bỏ năm 1861, nhưng sự hủy bỏ này thực sự chỉ gõy thờm phiền toỏi cho người nụng dõn và càng khiến ỏp lực cỏch mạng tăng cao. Trong khoảng thời gian từ khi chế độ nụng nụ bị huỷ bỏ tới khi bắt đầu Chiến tranh thế giới lần thứ nhất năm 1914, cỏc cuộc cải cỏch Stolypin, hiến phỏp 1906 và Duma quốc gia đó mang lại những thay đổi đỏng kể cho nền kinh tế và chớnh trị Nga, nhưng cỏc hoàng đế Nga vẫn khụng muốn rời bỏ quyền lực tuyệt đối, hay chia sẻ quyền lực.

Cỏch mạng Nga năm 1917 được khởi phỏt từ một sự tổng hợp cỏc yếu tố tan ró kinh tế, tỡnh trạng kiệt quệ do chiến tranh, và sự bất bỡnh với hệ thống chớnh phủ chuyờn quyền, và lần đầu tiờn một liờn minh giữa những người tự do và xó hội chủ nghĩa ụn hồ lờn nắm quyền lực, nhưng cỏc chớnh sỏch sai lầm của họ đó khiến những người Cộng sản Bolshevik do lónh tụ Lenin thực hiện cuộc Cỏch mạng Thỏng Mười Nga (7/11/1917).

Cỏch mạng Thỏng Mười Nga thành cụng đó dẫn tới sự thành lập nhà nước mới, Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Xụ Viết Liờn bang Nga - nhà nước

cụng-nụng đầu tiờn trờn thế giới. Trong những năm 1917-1920, nước Nga rơi vào nội chiến và cuộc chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc.

Từ năm 1922 tới năm 1991, lịch sử Nga chủ yếu là Lịch sử Liờn Xụ. Năm 1922, Nga cựng với một số nước cộng hũa khỏc thành lập Liờn bang Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Xụ Viết, gọi tắt là Liờn Xụ. Trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống phỏt xớt Đức, Italy, Nhật (1941-1945), nước Nga đó gúp phần quyết định vào việc tiờu diệt chủ nghĩa phỏt xớt năm 1945.

Cuối thập niờn 1980, sự yếu kộm trong cỏc cải tổ về kinh tế và chớnh trị của cỏc nhà lónh đạo Liờn Xụ dẫn tới những khủng hoảng nghiờm trọng trong đời sống chớnh trị - xó hội ở Liờn Xụ, và hậu quả là sự tan ró của Liờn bang Xụ Viết sau hơn 70 năm tồn tại.

Sau khi Liờn bang Xụ Viết tan ró, một nhà nước mới được thành lập ở Nga vào năm 1991, đú là Liờn bang Nga. Liờn bang Nga đó được cụng nhận là nhà nước thừa kế chớnh thức của Liờn Xụ trờn bỡnh diện quốc tế. Tuy nhiờn, nước Nga đó mất vị trớ siờu cường của mỡnh và đang phải đối mặt với những thỏch thức trong cỏc nỗ lực thiết lập một hệ thống kinh tế và chớnh trị hậu Xụ Viết. Liờn bang Nga hiện nay đang từng bước thoỏt ra khỏi khủng hoảng và phỏt triển kinh tế, khụi phục vị thế trờn trường quốc tế.

Ẩm thực: Ẩm thực đúng vai trũ rất quan trọng trong xó hội Nga. Những ảnh hưởng của phương Tõy đang cú tỏc động đỏng kể đến thúi quen ăn uống và khẩu vị của người dõn, khi cỏc hóng McDonalds phỏt triển tràn lan, và cỏc quỏn cà phờ theo phong cỏch Paris xuất hiện trờn cỏc lề phố Mỏtxcơva hay St.Petersburg. Tuy nhiờn, những mún ăn truyền thống và cỏc đặc sản của Nga như rượu vodka hay bỏnh mỡ "karavai" vẫn giữ nguyờn tầm quan trọng của chỳng trong cỏc bữa tiệc hay lễ lớn của Nga.

Vào mựa đụng, nhiệt độ cú thể xuống tới -20 °C tại thủ đụ Mỏtxcơva, vỡ thế, cỏc thức ăn bộo, giàu năng lượng như bỏnh mỡ, trứng, bơ hay sữa là rất

cần thiết. Ngoài ra cũn cú những mún đặc sản đặc biệt như schi (sỳp thịt bũ và rau cải) hay borssh (sỳp củ cải đỏ với thịt lợn).

Điạ danh du lịch: Nga là quờ hương của một số địa danh nổi tiếng thế

giới, từ Quảng trường Đỏ và Điện Kremlin ở thủ đụ Mỏtxcơva, đến bảo tàng Hermitage ở Saint Petersburg.

Mỏtxcơva và thủ phủ của chế độ Sa hoàng cũ là thành phố Saint Petersburg vốn nổi tiếng với cỏc khỏch sạn hạng sang và hiện là nơi nghỉ ngơi của 95-98% trong tổng số du khỏch nước ngoài tới Nga. Bờn cạnh hai điểm du lịch trờn, những điểm đến khỏc cũng được nhiều người biết đến là “Vành đai Vàng” của cỏc thành phố cổ kớnh ở gần Mỏtxcơva như Vladimir và Rostov; bỏn đảo Kamchatka ở vựng Viễn Đụng và hồ Baikal ở Siberia.

Lễ hội: Nga là đất nước cú một nền văn hoỏ lõu đời, nước Nga nổi tiếng với rất nhiều lễ hội đặc sắc. Những lễ hội phản ỏnh nột sinh hoạt mựa màng của nền nụng nghiệp vựng ụn đới, của xứ sở của bạch dương và tuyết trắng, nú cũng gắn liền với những chiến tớch, những di tớch lịch sử, những bói chiến trường nổi tiếng của nước Nga. Một số lễ hội tiờu biểu của người Nga như: Lễ tiễn mựa đụng, Lễ phục sinh, lễ hội Ivan Kupala mựa đụng, lễ hội Ivan Kupala mựa hạ, lễ hội băng, lễ hội chăn cừu.

Ở những lễ hội lớn, mở đầu lễ hội, những cụ thiếu nữ xinh tươi nhất tặng bỏnh mỡ và muối cho những vị khỏch đỏng kớnh. Sau khi nhận quà của cỏc thiếu nữ, người khỏch cỳi xuống, hụn lờn ổ bỏnh mỡ (ổ bỏnh mỡ được đựng trờn một chiếc khay cú phủ chiếc khăn thờu màu sắc sặc sỡ).

Tiếp đú, theo nghi lễ cổ truyền, người khỏch bẻ một miếng bỏnh, rắc muối lờn, nếm thử và núi lời cảm tạ. Người dõn Nga trõn trọng bỏnh mỡ và muối vỡ lỳa mỡ là nguồn lương thực quý giỏ nuụi sống con người và con người khụng thể sống thiếu muối.

Ngày nay, tục lệ đún khỏch danh dự bằng muối và bỏnh mỡ vẫn được duy trỡ, nhưng khỏch thường chỉ nhận tượng trưng ổ bỏnh mỡ và lọ muối ở trờn đĩa men sứ cổ truyền cú phủ khăn thờu rồi truyền lại cho người thỏp tựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến của Du lịch Việt Nam vào thị trường Nga (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)