7. Cấu trúc luận văn
1.2. Các khái niệm có liên quan đến đề tài
1.2.3. Khái niệm Sự thỏa mãn
Nhƣ chúng ta đã thấy ở trên, khi nói về nguồn gốc và bản chất của nhu cầu và động cơ thì có nhiều quan điểm khác nhau, nhƣng các nhà khoa học đều thừa nhận một điều đó là: Khi nhu cầu của chủ thể đƣợc đáp ứng thì đem lại cho chủ thể ấy một trạng thái tâm lý đặc biệt, ngƣời ta gọi đó là sự thỏa mãn. Nếu nhu cầu
khơng đƣợc đáp ứng thì chủ thể khơng thỏa mãn. Và tất cả các hoạt động của con ngƣời đều đƣợc thúc đẩy bởi những động cơ nhất định nhằm hƣớng đến thỏa mãn nhu cầu cụ thể nào đó của bản thân.
Năm 1972, Larouche và Delorme đã cố gắng tập trung làm rõ khái niệm “Thoả mãn”. Theo các tác giả này thì: khi nói về sự thoả mãn là nói đến một nhu cầu hoặc mong muốn đã đƣợc đáp ứng ở hiện tại. Vì vậy, để có đƣợc sự thỏa mãn con ngƣời nhất định phải so sánh tình huống đã qua với hiện tại. Và ngƣợc lại, khi một ngƣời không thoả mãn dù ở mức độ nào đi chăng nữa thì họ cũng cần phải so sánh một tình huống đã qua với hiện tại để nhận ra rằng nhu cầu mong muốn của bản thân vẫn chƣa đƣợc đáp ứng.
- Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với nhu cầu và động cơ:
Để hiểu rõ hơn về bản chất của sự thỏa mãn thì chúng ta cần xem xét mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với nhu cầu và động cơ. Chúng ta hãy xét mối quan hệ này thông qua việc xem xét diễn tiến của một hoạt động:
Khi mà nhu cầu và động cơ đã đƣợc hình thành, tức là khi ấy đối tƣợng của nhu cầu đƣợc chủ thể nhận thức đầy đủ dƣới hình thức biểu tƣợng (hình ảnh tinh thần, tồn tại trong não) nó có sức mạnh tinh thần thúc đẩy con ngƣời hoạt động theo hƣớng hiện thực hóa biểu tƣợng về đối tƣợng của nhu cầu. Và sau đó, chủ thể tiến hành những thao tác nhất định tác động vào hiện thực khách quan, nhằm tạo ra đối tƣợng giống với biểu tƣợng đã hình dung ra trong đầu. Khi sản phẩm ra đời thì hoạt động kết thúc, chủ thể so sánh đối chiếu giữa sản phẩm mình làm ra với biểu tƣợng đã ý thức về sản phẩm. Và trên cơ sở ấy xuất hiện trạng thái thỏa mãn hay không thỏa mãn về quá trình hoạt động của mình. Nếu sản phẩm ấy đáp ứng đƣợc nhu cầu thì chủ thể vui sƣớng, hài lịng và có sự thỏa mãn. Nếu sản phẩm ấy khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu thì chủ thể khơng hài lịng, bực tức, day dứt và không thỏa mãn.
Nhƣ vậy chúng ta thấy: Sự thỏa mãn chỉ có đƣợc khi một nhu cầu nào đó của chủ thể đƣợc đáp ứng. Và để đáp ứng đƣợc nhu cầu ấy thì con ngƣời phải tiến hành hoạt động dƣới sự thúc đẩy của động cơ nhằm tạo ra sản phẩm. Nếu sản phẩm ấy đáp ứng đƣợc nhu cầu của chủ thể thì chủ thể có đƣợc sự thỏa mãn. Chính vì thế sự thỏa mãn phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu và động cơ hoạt động của chủ thể. Nói cách khác, sự thỏa mãn có mối quan hệ rất chặt chẽ đến nhu cầu và động cơ của con ngƣời. Động cơ có tác dụng thúc đẩy con ngƣời ta hoạt động để đáp ứng nhu cầu cụ thể nào đó của con ngƣời, nhằm bù đắp lại những địi hỏi thiếu hụt nào đó trong cuộc sống, đem lại cho con ngƣời trạng thái tâm lý đặc biệt đó là sự thỏa mãn, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân.
Qua việc xem xét mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với nhu cầu và động cơ, chúng ta cũng dễ dàng thấy một điều này là: Sự thỏa mãn cũng gắn liền với sự ý thức và tự ý thức của mỗi cá nhân. Chính vì thế, sự thỏa mãn mang đậm màu sắc
thỏa mãn đối với cá nhân khác. Và ngay cả khi một đối tƣợng này tác động vào chủ thể, nhƣng ở hai thời điểm khác nhau, thì cũng có thể tạo nên mức độ thỏa mãn khác nhau.
Tóm lại chúng tơi hiểu rằng: Sự thỏa mãn là hiện tượng tâm lý phản ánh một cách chủ quan mối quan hệ giữa chủ thể với đối tượng của nhu cầu, nó chính là trạng thái tâm lý được nảy sinh khi nhu cầu nào đó của chủ thể được đáp ứng.