Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.2.2. Một số đặc điểm tâm lý của người lao động tại doanh nghiệp tư nhân Tân
Ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt gần nhƣ tồn bộ là xuất phát từ nơng dân. Họ là những ngƣời trong xã và các xã lân cận tại vùng quê nơi gần trụ sở doanh nghiệp. Chính vì điều này nên đội ngũ ngƣời lao động tại doanh nghiệp có một số ƣu điểm nhƣ: cần cù chịu khó, khơng quản ngại khó khăn gian khổ và sống hiền hòa, tƣơng thân tƣơng ái giúp đỡ nhau trong lao động và trong cuộc sống. Đây lại là một điều có thể khiến ngƣời lao động hứng thú với quá trình lao động và dễ dàng thỏa mãn với công việc hơn. Tuy nhiên cũng chính vì nguồn gốc này mà ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt còn một số hạn chế nhƣ:
Trình độ học vấn của ngƣời lao động tại doanh nghiệp cơ khí tƣ nhân Tân Việt hầu hết là mới tốt nghiệp Tiểu học và Trung học Cơ sở. Họ khơng có điều kiện để học hành nhiều để tích lũy thêm các kiến thức khoa học cơ bản. Về chun mơn cơ khí, phần lớn họ chƣa đƣợc đào tạo qua hệ thống trƣờng lớp nào trƣớc khi vào lao động tại doanh nghiệp. Khi vào làm việc tại doanh nghiệp, họ đƣợc doanh nghiệp đào tạo về chuyên môn. Tuy nhiên, phƣơng thức đào tạo của doanh nghiệp lại là phƣơng thức truyền nghề. Tức là ngƣời lao động tại doanh nghiệp học việc thông qua việc quan sát những ngƣời khác làm rồi bắt chƣớc làm lại chứ họ chƣa đƣợc đào tạo một cách hệ thống. Do đó, trình độ tay nghề của ngƣời lao động cịn nhiều hạn chế. Điều này làm cho ngƣời lao động trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp nhiều cịn gặp khó khăn khiến họ khó hồn thành nhiệm vụ cơng việc đƣợc giao. Mặt khác, chính vì hồn cảnh xuất thân nhƣ trên nên tƣ duy của ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt cịn mang màu sắc tiểu nơng manh mún, nhiều khi họ chỉ thấy lợi ích trƣớc mắt mà chƣa thấy lợi ích về lâu dài.
Ngƣời lao động tại doanh nghiêp tƣ nhân Tân Việt đƣợc doanh nghiệp đảm bảo có việc làm quanh năm. Điều này mang lại nghề nghiệp ổn định cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, do nguồn gốc ngƣời lao động tại doanh nghiệp này nhƣ trên nên thái độ của ngƣời lao động đối với công việc nhiều khi chƣa đúng đắn và chƣa có tác phong cơng nghiệp. Nổi bật nhất là ý thức tổ chức kỷ luật lao động trong q trình làm việc chƣa cao. Nhiều khi họ khơng tuân thủ các nội quy và quy định về an toàn trong lao động, hay tự ý nghỉ việc, không thƣờng xuyên sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động….Có thể nói, tác phong cơng nghiệp là điều rất cần đƣợc hình thành và phát triển ở ngƣời lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp nói chung và ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt nói riêng. Điều này đã tạo ra một số khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình tổ chức lao động sản xuất và phát triển doanh nghiệp.
Nguồn gốc và điều kiện sống của ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt là ở vùng q có tính chất điển hình và phổ biến của Đồng Bằng Bắc Bộ đó là truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nƣớc lâu đời. Điều này đã tạo nên một
tính cách đặc thù của ngƣời lao động đó là họ có tâm lý an phận thủ thƣờng, dễ bằng lòng với cuộc sống. Đa số ngƣời lao động đến làm việc tại doanh nghiệp này chỉ với mong muốn là có đƣợc việc làm để có thu nhập nhằm chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày của họ. Vì vậy, có khi ngƣời lao động khơng địi hỏi quá nhiều về các điều kiện lao động khi làm việc tại doanh nghiệp. Nói cách khác, nhu cầu của họ đối với các điều kiện lao động là không nhiều. Nhu cầu tự giác học hỏi nâng cao trình độ tay nghề hay những nhu cầu thăng tiến phát triển bản thân của họ không phải là quan trọng đối với họ… Đây là những lý do có thể khiến họ dễ dàng chấp nhận các điều kiện lao động và dễ dàng thỏa mãn với cơng việc của mình hơn.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu