Sự thoả mãn của người lao động với quá trình làm việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thỏa mãn với công việc của người lao động tại doanh nghiệp tư nhân tân việt (Trang 68 - 82)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng sự thoả mãn với công việc của ngƣời lao động tại doanh

3.1.2. Sự thoả mãn của người lao động với quá trình làm việc

Sự thoả mãn với thời gian làm việc:

Khi tiến hành khảo sát sự thỏa mãn của ngƣời lao động với thời gian làm việc tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân việt, chúng tơi thu đƣợc kết quả từ phía ngƣời lao động. Chúng ta có thể thấy kết quả này thơng qua biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 Thời gian bắt đầu và kết thúc

Thời gian giải lao giữa giờ

Thời gian ăn trưa, tối

Phù hợp

Nhìn chung phù hợp Chưa phù hợp

Biểu đồ 3.4: Sự thỏa mãn của người lao động với thời gian làm việc

tại doanh nghiệp tư nhân Tân việt.

Nhìn biểu đồ trên chúng ta thấy: số ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt nhận thấy thời gian lao động đã phù hợp và nhìn chung là phù hợp chiếm

tỉ lệ đa số. Tuy nhiên, còn một tỉ lệ đáng kể lại cho rằng thời gian lao động tại doanh nghiệp này là chưa phù hợp. Đáng kể nhất là 24,0% số ngƣời lao động cho rằng: “thời gian bắt đầu và kết thúc ca làm việc” là chƣa phù hợp. Lý do mà họ đƣa ra là vì vào mùa đơng, doanh nghiệp bắt đầu làm việc từ 7h sáng là sớm quá và thời gian giải lao còn ít.

Theo quy định của doanh nghiệp thì: Ca làm việc ban ngày bao gồm cả buổi sáng và buổi chiều. 7h sáng ngƣời lao động bắt đầu làm việc (mùa hè cũng nhƣ mùa đông). Trong thời gian làm việc buổi sáng, ngƣời lao động đƣợc nghỉ giải lao 15 phút (từ 9h30 đến 9h45), và đến 11h30 thì ngƣời lao động đƣợc nghỉ ăn cơm trƣa. Và buổi chiều thì 1h30 ngƣời lao động lại bắt đầu làm việc. Và trong buổi chiều, ngƣời lao động cũng đƣợc nghỉ giải lao 15 phút (từ 3h30 đến 3h45), và đến 5h thì ngƣời lao động kết thúc ca làm việc ban ngày.

Còn ca làm việc ban đêm kéo dài 4 tiếng. Tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt, quá trình lao động sản xuất diễn ra ban ngày vẫn là chủ yếu (kéo dài 8 tiếng). Sau khi kết thúc ca làm việc ban ngày thì ngƣời lao động có thể làm thêm giờ vào ca đêm (kéo dài 4 tiếng). Ca làm việc ban đêm là dành cho những ngƣời có nhu cầu làm thêm giờ chứ khơng phải là bắt buộc đối với ngƣời lao động. Ca làm việc ban đêm tại doanh nghiệp này bắt đầu từ 17h30, đến 19h30 thì ngƣời lao động đƣợc nghỉ giải lao 15 phút, và sau đó tiếp tục làm việc đến 21h30 thì kết thúc.

Vì vậy, nếu ngƣời lao động nào làm thêm ca đêm thì sau khi kết thúc ca làm việc ban ngày, từ 17h đến 17h30 họ nghỉ ngơi và ăn uống điểm tâm để chuẩn bị cho ca làm việc ban đêm. Doanh nghiệp hỗ trợ cho ngƣời lao động bữa ăn điểm tâm này.

Bằng phƣơng pháp nghiên cứu thực địa, chúng tôi đã quan sát một ca làm việc của ngƣời lao động vào ban ngày thì thấy nhƣ sau:

- Thời gian bắt đầu và kết thúc ca làm việc: Mặc dù doanh nghiệp quy định

7h sáng là ngƣời lao động bắt đầu làm việc, nhƣng vẫn còn 13 ngƣời lao động (chủ yếu là nữ) đến muộn từ 5 đến 15 phút. Chúng tôi hỏi trực tiếp 3 ngƣời lao động nữ đi muộn rằng: “có thường xun đi làm muộn khơng?” Họ trả lời là “thỉnh thoảng”.

Chúng tôi hỏi lý do đi làm muộn, một cơ trả lời là vì sáng còn phải lo cơm nƣớc cho chồng con ăn, xong rồi thu dọn nên đến muộn. Cịn 2 cơ khác thì trả lời là phải cho con nhỏ đi học mẫu giáo nên đến muộn một chút. Và theo ý kiến của những ngƣời lao động này thì thời gian bắt đầu lao động buổi sáng nếu lùi lại muộn một chút nữa thì phù hợp hơn. Cịn thời gian kết thúc ca làm việc, chúng tôi thấy ngƣời lao động nghỉ khá đúng giờ quy định, thậm chí có một số ngƣời cịn nghỉ sớm hơn so với thời gian quy định 5 - 7 phút.

- Thời gian nghỉ giải lao giữa giờ: Chúng tôi quan sát thấy rằng: mặc dù

doanh nghiệp quy định nghỉ giải lao 15 phút, nhƣng chúng tôi thấy ngƣời lao động đã nghỉ giải lao giữa giờ ban sáng là gần 30 phút và giải lao giữa giờ buổi chiều hơn 25 phút. Nói cách khác, ngƣời lao động đã tự ý kéo dài thời gian giải lao giữa giờ hơn so với quy định. Điều này đã cho thấy: ngƣời lao động chƣa thỏa mãn với thời gian nghỉ giải lao giữa giờ mà doanh nghiệp đã quy định.

Khi chúng tôi hỏi một số ngƣời lao động rằng: các anh có thƣờng xuyên kéo dài thời gian giải lao giữa giờ nhƣ thế này khơng? Họ nói là hầu nhƣ ngày nào cũng thế. Chúng tơi hỏi lý do gì khiến các anh lại tự ý kéo dài thời gian nghỉ giải lao thì họ cho biết là vì họ mệt mỏi nên muốn nghỉ thêm một chút.

- Thời gian nghỉ để ăn uống (trưa, tối): Ngƣời lao động phải tự túc trong

việc ăn cơm trƣa và tối nên phần lớn ngƣời lao động về nhà ăn cơm trƣa. Và nếu ngƣời lao động nào làm thêm ca tối thì doanh nghiệp họ trợ cấp điểm tâm (bữa ăn nhẹ), kéo dài từ 17h đến 17h30. Sau khi kết thúc ca làm việc đêm (21h30) thì ngƣời lao động nghỉ và về nhà ăn cơm.

Từ thực tế quan sát và việc trƣng cầu ý kiến của ngƣời lao động đã giúp chúng tôi thấy đƣợc thực trạng sự thỏa mãn với thời gian làm việc của ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt. Còn một số ngƣời lao động chƣa thỏa mãn với thời gian lao động tại doanh nghiệp, nhất là với thời gian bắt đầu và kết thúc ca làm việc.

Các nhà khoa học đã tìm ra quy luật biến đổi sức lao động của con ngƣời. Vì vậy, để đánh giá việc tổ chức thời gian lao động tại doanh nghiệp này một cách khách quan hơn, chúng ta cần xem xét quy luật này:

Hình 3.1: Đƣờng cong thể hiện quy luật diễn biến của sức làm việc trong một ngày Từ hình biểu diễn sức làm việc trên chúng ta thấy rằng: sức làm việc trong một ngày biến đổi theo quy luật nhất định. Sức làm việc buổi sáng biến đổi qua 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: “Đi vào công việc” (thời gian đầu của ngày làm việc, sức làm việc đƣợc tăng dần lên đến mức tối đa)

+ Giai đoạn 2: “Sức làm việc tối đa” (sức làm việc ổn định ở mức cao nhất) + Giai đoạn 3: “Sức làm việc giảm sút” (sự mệt mỏi phát triển, năng suất lao động giảm sút, chất lƣợng sản phẩm kém đi, sự căng thẳng của các chức năng sinh lý tăng lên)

Sau khi nghỉ ăn trƣa, sức làm việc buổi chiều cũng biến thiên qua ba giai đoạn nhƣ buổi sáng. Tuy nhiên trong một vài trƣờng hợp thì ở cuối ngày lao động không xảy ra sự hạ thấp sức làm việc mà ngƣợc lại, sức lao động có sự tăng lên. Sự tăng lên này là do tác động cảm xúc khi ngƣời lao động nhìn thấy trƣớc đƣợc sự kết thúc công việc. Vào buổi chiều, sức làm việc ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 ngắn hơn (so với buổi sáng); sức làm việc tối đa cũng thấp hơn; và sự mệt mỏi cũng diễn ra nhanh hơn.

Sức làm việc

Ăn trưa

Mặt khác, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng: sức lao động cũng biến đổi theo mùa: đạt mức thấp nhất vào mùa hè và đạt mức cao nhất vào mùa đông. Và giờ giải

lao là rất cần thiết trong buổi lao động. Vì con ngƣời khơng thể làm việc 3 - 4 giờ

liền. Thời gian giải lao từ 5 – 10 phút. Những việc mà gánh nặng thể lực lớn hơn thì nên kéo dài 15 phút. Và thời gian nghỉ ăn trƣa khơng đƣợc phép dƣới 50 phút. Có quan điểm cho rằng: trong những điều kiện vững chắc nhƣ nhau thì nhiều lần giải lao ngắn sẽ tốt hơn là ít lần giải lao dài. Khơng có một quy tắc chung để xác định số lần giải lao trong một ngày. Điều này phụ thuộc vào từng loại hình cơng việc và các điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

Nhƣ đã nói ở trên, cơng việc của ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt có tính chất đặc thù là cơng việc địi hỏi nhiều sức lực và lại có tính đơn điệu. Áp dụng quy luật biến đổi sức lao động để xem xét thì chúng ta thấy rằng: Ngƣời quản lý - lãnh đạo đã tổ chức thời gian làm việc cho ngƣời lao động chƣa thật hợp lý. Vì thời gian bắt đầu làm việc tại doanh nghiệp mùa đông cũng nhƣ mùa hè, số lần nghỉ giải lao trong buổi lao động là ít. Điều này càng thể hiện rõ hơn ở ca làm việc buổi tối cho ngƣời lao động có nhu cầu làm thêm: ca làm việc này diễn ra ngay sau khi ngƣời lao động trong tình trạng mệt mỏi vì vừa trải qua ca làm việc ban ngày, thời gian dành cho nghỉ giải lao và điểm tâm trƣớc khi bắt đầu ca làm việc này chỉ có 30 phút nhƣ vậy là ngắn; ca làm việc buổi tối kéo dài 4 giờ mà chỉ nghỉ giải lao 1 lần cũng tỏ ra chƣa hợp lý. Chính điều này đã khiến ngƣời lao động tự ý kéo dài thời gian nghỉ giải lao giữa giờ và còn nhiều ngƣời đi làm muộn nhƣ trên. Nếu số lần nghỉ giải lao tăng lên thì sẽ khắc phục đƣợc hiện tƣợng này và vẫn đảm bảo năng suất lao động. Do đó ngƣời quản lý-lãnh đạo doanh nghiệp nên xem xét lại về cách tổ chức thời gian các ca làm việc sao cho phù hợp với quy luật diễn biết sức lao động hơn nữa.

Sự thoả mãn với nội dung công việc mà người lao động đảm nhiệm

Khi tiến hành khảo sát sự thỏa mãn với nội dung công việc mà bản thân ngƣời lao động đang đảm nhiệm, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.4: Thực trạng sự thỏa mãn của ngƣời lao động với nội dung công việc

Stt Các yếu tố nội dung của công việc

Mẫu khách thể nghiên cứu

(N=129; đơn vị: %) Điểm trung bình (ĐTB) Thỏa mãn Nhìn chung thỏa mãn Chƣa thỏa mãn

1 10a. Nhiệm vụ công việc đƣợc giao 24,8 54,3 20,9 2,04 2 10b. Tính hấp dẫn và lý thú của cơng

việc 7,8 28,7 63,6 1,44

3 10c. Sự độc lập trong quá trình thực

thi nhiệm vụ đƣợc giao 38,0 49,6 12,4 2,26

4

10d. Khả năng tự đƣơng đầu với

những thách thức và khó khăn trong công việc

37,2 47,3 15,5 2,22 5 10e. Tính linh hoạt trong cơng việc 41,1 42,6 16,3 2,25 6 10g. Sự cố gắng của bản thân trong

việc đảm bảo an toàn lao động 45,7 39,5 14,7 2,31

7 10h. Cơ hội có thể sử dụng những sáng kiến của mình 27,1 58,9 14,0 2,13

8 10i. Tính đa dạng của cơng việc 23,3 48,1 28,7 1,95 9 10k. Vị trí cơng việc mình đang đảm nhiệm 24,8 54,3 20,9 2,04

Điểm chung bình chung 2,07

Qua bảng số liệu trên chúng tôi thấy: ngƣời lao động thỏa mãn với các yếu tố của nội dung công việc đối với từng yếu tố cụ thể là khác nhau. Đáng lƣu ý nhất là số ngƣời chƣa thỏa mãn với tính hấp dẫn và lý thú của công việc chiếm tỉ lệ cao vƣợt trội (63,6%); làm cho sự thỏa mãn với “tính hấp dẫn và lý thú của cơng việc” có ĐTB thấp nhất (1,44). Lý do mà những ngƣời này cho biết là vì cơng việc của họ ngày nào cũng giống nhƣ ngày nào, chỉ với một số động tác lặp đi lặp lại trong sản xuất. Điều này là dễ hiểu vì có sự phân hóa chun mơn ngày càng cao trong lao động ở mọi lĩnh vực. Mà cơ khí lại là công việc khá khô khan nên với đa số ngƣời lao động tại doanh nghiệp này họ cảm thấy công việc mà họ đang đảm nhiệm là cơng việc có tính chất đơn điệu nhàm chán. Điều này đã đặt ra yêu cầu cho ngƣời quản lý lãnh đạo cần tổ chức quá trình lao động sao cho ngƣời lao động cảm thấy

không đơn điệu và nhàm chán để nâng cao sự thỏa mãn với công việc, đem lại năng suất lao động cao hơn.

Sự thoả mãn với những u cầu mà tính chất cơng việc địi hỏi

Chúng tôi đã xem xét vấn đề này trên 3 biểu hiện cụ thể sau đây:

- Sức khỏe mà cơng việc u cầu

Nhƣ đã nói ở trên, ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt là sản xuất chế tạo ra máy đập lúa liên hồn. Đây là cơng việc địi hỏi phải có sức khỏe tốt thì mới làm việc đƣợc. Vì thế sức khỏe của ngƣời lao động là một yêu cầu mà công việc tại doanh nghiệp này đòi hỏi. Khi ngƣời lao động đƣợc hỏi về tình hình sức khỏe của bản thân đối với cơng việc mà mình đang đảm nhiệm chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 23,3% ngƣời lao động nhận thấy sức khỏe của mình là phù hợp với cơng việc; 57,4% ngƣời cho rằng nhìn chung là phù hợp; và còn 19,4% cho rằng

công việc mà bản thân họ đang đảm nhiệm chưa phù hợp với sức khỏe của bản

thân.

- Trình độ chun mơn mà cơng việc địi hỏi

Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát về sự đáp ứng của ngƣời lao động với những yêu cầu kỹ thuật mà cơng việc địi hỏi tại doanh nghiệp này và kết quả thu đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau:

Chưa đáp ứng

Nhìn chung đáp ứng

Đáp ứng

Biểu đồ 3.5: Sự đáp ứng của người lao động với yêu cầu kỹ thuật

mà cơng việc địi hỏi tại doanh nghiệp tư nhân Tân Việt

22,5% 38,0%

Nhìn biểu đồ trên chúng ta thấy: còn 22,5% số ngƣời lao động tại doanh nghiệp thấy bản thân mình chưa đáp ứng và có 39,5% số ngƣời lao động nhận thấy

nhìn chung đáp ứng đƣợc những yêu cầu kỹ thuật mà cơng việc địi hỏi. Điều này

cho thấy rằng: trình độ tay nghề chun mơn của một số lƣợng khá lớn ngƣời lao động tại doanh nghiệp này còn hạn chế. Khi hỏi lý do này thì chúng tơi nhận đƣợc câu trả lời là: vì mới đƣợc nhận vào làm việc nên đang trong quá trình học nghề nên chƣa quen với cơng việc; cũng có ngƣời thì cho biết là mình chƣa đƣợc hƣớng dẫn một cách chi tiết cụ thể mà chủ yếu là quan sát những ngƣời đã quen việc, xem xét họ làm để học tập.

Nếu trình độ của ngƣời lao động đáp ứng các yêu cầu của công việc, tức là sẽ giúp cho họ dễ dàng hồn thành cơng việc của mình hơn, đạt hiệu quả cơng việc cao hơn. Chính vì vậy có thể nói rằng: trình độ chun mơn (tay nghề) của ngƣời lao động là yếu tố rất quan trọng góp phần làm cho ngƣời lao động thỏa mãn hơn với công việc của bản thân. Điều này đặt ra cho doanh nghiệp là: cần quan tâm đến vấn đề đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn (tay nghề) cho ngƣời lao động hơn nữa.

- Sự tập trung chú ý mà cơng việc địi hỏi

Các sản phẩm mà ngƣời lao động tạo ra cần có độ chính xác cao, đảm bảo chính xác các tiêu chí về mặt kỹ thuật. Tức là ngƣời lao động cần tập trung cao độ vào các thao tác kỹ thuật trong q trình làm việc của mình. Ví dụ ngƣời thợ tiện, cần liên tục tập trung kết hợp giữa sự vận động của đôi tay và sự tri giác của đôi mắt nhằm tạo ra các sản phẩm có độ chính xác. Hay đối với ngƣời thợ hàn thì ngƣời lao động phải liên tục tập trung vào các thao tác kỹ thuật nhằm tạo ra các sản phẩm. Trong q trình làm việc của họ đơi mắt liên tục phải hƣớng vào nhìn các mối hàn với nguồn ánh sáng phát ra có cƣờng độ cao và lại phải nhìn ra bên ngồi để tri giác các sự vật khác. Sự thay đổi liên tục trong quá trình tri giác bằng mắt này dễ dàng gây nên hiện tƣợng lóa mỏi mắt…Nhƣ vậy, ngƣời lao động tại doanh nghiệp tƣ nhân Tân Việt trong q trình lao động của mình địi hỏi cần có sự tập trung cao độ vào các thao tác kỹ thuật nhằm tạo ra các sản phẩm đảm bảo chất lƣợng.

Nhƣ đã nói ở trên, cơ khí chế tạo máy là cơng việc địi hỏi khá nhiều sức lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thỏa mãn với công việc của người lao động tại doanh nghiệp tư nhân tân việt (Trang 68 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)