Khái niệm Sự thoả mãn với công việc của người lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thỏa mãn với công việc của người lao động tại doanh nghiệp tư nhân tân việt (Trang 40 - 45)

7. Cấu trúc luận văn

1.2. Các khái niệm có liên quan đến đề tài

1.2.6. Khái niệm Sự thoả mãn với công việc của người lao động

Có nhiều định nghĩa khác nhau về sự thỏa mãn với công việc của ngƣời lao động. Một vài quan điểm tiêu biểu của các nhà khoa học đó là:

+ Theo Locke thì: thỏa mãn với cơng việc là một trạng thái cảm xúc tích cực có đƣợc bởi sự u thích cơng việc hoặc những trải nghiệm liên quan đến công việc. + Theo Từ điển Tâm lý học của Vũ Dũng thì: Thỏa mãn với lao động là thái độ đánh giá - tình cảm dƣơng tính của cá nhân hoặc nhóm đối với cơng việc đƣợc thực hiện và điều kiện diễn ra cơng việc đó [10, tr 813].

+ Từ góc độ Tâm lý học Hoạt động, ta có thể hiểu rằng: Sự thỏa mãn với công việc của ngƣời lao động là một trạng thái tâm lý có đƣợc khi ngƣời lao động tham gia vào q trình lao động (trong những điều kiện hồn cảnh cụ thể), nó đƣợc thúc đẩy bởi những động cơ nhất định, và kết quả của lao động đã đáp ứng đƣợc nhu cầu nào đó của chủ thể, đem lại cho ngƣời lao động một trạng thái tích cực. Trạng thái tâm lý này có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của ngƣời lao động nói chung cũng nhƣ q trình lao động của họ nói riêng.

Một điều quan trọng cần lƣu ý rằng: Sự thỏa mãn với công việc phụ thuộc rất nhiều vào ý thức và tự ý thức của ngƣời lao động (vì đây là hiện tƣợng tâm lý phản ánh một cách chủ quan mối quan hệ giữa ngƣời lao động và đối tƣợng của nhu cầu trong quá trình lao động của bản thân). Nói cách khác: sự thỏa mãn với công việc của ngƣời lao động là hiện tƣợng tâm lý mang tính chủ thể.

Và xuất phát từ quan điểm của các nhà Tâm lý học, tác giả luận văn này hiểu rằng: Sự thoả mãn với công việc của người lao động là trạng thái tâm lý mà họ có

được khi các nhu cầu về mơi trường làm việc, q trình làm việc và kết quả làm việc đã được đáp ứng, đem lại cho người lao động một trạng thái tâm lý tích cực, giúp họ tồn tại và phát triển bản thân.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn với công việc

Học thuyết 2 yếu tố về sự thỏa mãn lao động của Frederick Herzberg đã có đóng góp rất lớn cho lý luận về vấn đề này.

Theo tác giả, các nhân tố tạo ra sự thỏa mãn đối với công việc đƣợc gọi là

nhóm yếu tố tạo động lực (nhóm yếu tố bên trong). Các yếu tố liên quan đến bất

mãn đƣợc gọi là nhóm yếu tố duy trì (nhóm yếu tố bên ngồi). Herzberg cho rằng:

Sự thoả mãn lao động phụ thuộc vào cả nhóm yếu tố bên ngồi và bên trong. Trong đó, các yếu tố bên trong có vai trị quyết định trực tiếp đến sự thoả mãn đối với công việc của ngƣời lao động. Cịn các yếu tố bên ngồi chỉ có tác dụng bổ trợ, nó có thể làm cho ngƣời lao động thoả mãn hoặc cũng có thể làm cho ngƣời lao động khơng thoả mãn với cơng việc của mình. Tác giả cũng đã phân biệt nhóm yếu tố bên ngồi và bên trong thơng qua bảng sau:

Nhóm yếu tố bên trong (yếu tố tạo ra sự thỏa mãn)

Nhóm yếu tố bên ngồi (yếu tố duy trì sự thỏa mãn)

- Đạt kết quả mong muốn.

- Sự thừa nhận của tổ chức, lãnh đạo và đồng nghiệp.

- Bản thân cơng việc. - Có tinh thần trách nhiệm.

- Có cơ hội thăng tiến và phát triển.

- Điều kiện làm việc.

- Chế độ, chính sách của tổ chức. - Sự giám sát trong công việc. - Mối quan hệ liên nhân cách.

- Lƣơng bổng và các khoản thù lao khác.

Theo quan điểm của tác giả thì: Đối với các yếu tố tạo động lực, nếu đƣợc giải quyết tốt sẽ tạo ra sự thỏa mãn, từ đó động viên ngƣời lao động làm việc tích cực, chăm chỉ hơn. Nhƣng nếu khơng đƣợc giải quyết tốt thì tạo ra tình trạng khơng thỏa mãn chứ chƣa chắc gây bất mãn.

- Năm 1970, King đã làm phong phú thêm học thuyết của Herzberg: Theo King thì: tất cả các nhân tố bên trong (các yếu tố động cơ) góp phần tạo sự thoả mãn nhiều hơn so với các nhân tố bên ngoài (các yếu tố vệ sinh lao động). Và tất cả

các các nhân tố bên ngồi góp phần tạo ra sự khơng thoả mãn nhiều hơn so với tất cả các nhân tố bên trong kết hợp lại. Điều khác biệt mà King nhấn mạnh ở đây là ơng dùng từ “kết hợp”. Điều đó có nghĩa là một hoặc vài nhân tố không thể đƣa đến sự thoả mãn hay không thoả mãn, mà cần có sự kết hợp tồn bộ các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài thành một chỉnh thể.

- Năm 1978, Lofquist và Dawist cũng đi sâu vào nghiên cứu về sự thoả mãn lao động và các ơng thấy rằng: có 3 nhóm yếu tố gây ra sự thoả mãn:

+ Nhóm các yếu tố thuộc về mơi trƣờng vật chất: sự an tồn và tiện nghi. + Nhóm các yếu tố thuộc về mơi trƣờng xã hội: sự chia sẻ và lịng vị tha. + Nhóm các yếu tố thuộc về bản thân ngƣời lao động và hoạt động của họ: sự thành đạt và lịng tự chủ.

Và theo ơng, các yếu tố gây ra sự thỏa mãn cũng còn đƣợc phân chia theo một cách khác đó là:

+ Các yếu tố mang tính cạnh tranh: sự an tồn, sự sẻ chia và sự thành đạt. + Khơng mang tính cạnh tranh: tiện nghi, lịng vị tha và sự tự chủ.

Tất cả các nghiên cứu trên của các tác giả trên về sự thỏa mãn lao động đã giúp cho chúng ta có cái nhìn tồn diện hơn về sự thỏa mãn trong lao động cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của ngƣời lao động.

Chúng ta thấy: khi lý giải về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn lao động thì mỗi tác giả đã có cách lý giải riêng của mình về vấn đề này. Tuy nhiên cho đến nay, quan điểm của Frederick Herzberg vẫn đƣợc nhiều ngƣời ủng hộ.

Các tiêu chí và biểu hiện của sự thỏa mãn với cơng việc của người lao động

Từ những thành quả nghiên cứu về sự thỏa mãn và sự thỏa mãn với lao động của các nhà tâm lý học, đặc biệt là học thuyết nhu cầu của Maslow và thuyết hai yếu tố trong thỏa mãn lao động của Frederick Herzberg, và trên cơ sở cách tiếp cận theo quan điểm của tâm lý học hoạt động, chúng tôi cho rằng: Sự thỏa mãn với công việc đƣợc biểu hiện qua các tiêu chí và biểu hiện sau:

- Sự thoả mãn với môi trường làm việc:

+ Môi trường vật chất:

Nhà xưởng: các yếu tố vệ sinh lao động: màu sắc, ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, chất lượng khơng khí.

Cơng cụ, phương tiện làm việc: thiết bị máy móc, cơng cụ sản xuất

Thiết bị đảm bảo an tồn cho q trình làm việc: thiết bị cảnh báo, dụng cụ bảo hộ lao động

+ Môi trường xã hội:

Quan hệ của người lao động với lãnh đạo

Quan hệ của người lao động với đồng nghiệp

- Sự thoả mãn với quá trình làm việc:

+ Thời gian làm việc:

Thời gian bắt đầu và kết thúc ca làm việc

Thời gian nghỉ giải lao giữa giờ

Thời gian nghỉ để ăn uống (ăn trưa, ăn tối) + Nội dung công việc mà người lao động đảm nhiệm + u cầu mà tính chất cơng việc địi hỏi:

Sức khỏe để hồn thành cơng việc

Trình độ chun mơn mà cơng việc địi hỏi

Sự tập trung chú ý mà cơng việc địi hỏi

Sự an toàn trong lao động

- Sự thoả mãn với kết quả của quá trình làm việc:

+ Sản phẩm mà người lao động làm ra

+ Chế độ chính sách: tiền lương, sự khen thưởng, chế độ bảo hiểm, chế độ đãi ngộ ngày Lễ, ngày Tết

+ Cơ hội được khẳng định và thăng tiến của bản thân người lao động:

Cơ hội được khẳng định bản thân

Cơ hội được đào tạo và được sử dụng các kĩ năng làm việc

Tiểu kết chƣơng 1:

Sự thỏa mãn với cơng việc là yếu tố có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời lao động. Tuy nhiên, vấn đề này lại chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Vì thế, việc nghiên cứu lý luận Tâm lý học về sự thỏa mãn có ý nghĩa to lớn đối với việc triển khai trong thực tiễn.

Khi tìm hiểu về sự thỏa mãn, các nhà khoa học đều có quan niệm tƣơng đối giống nhau về bản chất của sự thỏa mãn, nhƣng lại khơng có sự thống nhất trong quan điểm khi xem xét các yếu tố tạo nên sự thỏa mãn cũng nhƣ biểu hiện của nó. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu vì mỗi tác giả lại có cách tiếp cận trên phƣơng diện khác nhau. Chính điều này đã giúp chúng tơi có cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn về bản chất của sự thỏa mãn và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn cũng nhƣ những biểu hiện của nó.

Từ việc xây dựng lý luận Tâm lý học về vấn đề nghiên cứu nhƣ trên đã cho phép chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thực trạng sự thỏa mãn với công việc của ngƣời lao động tại doanh nghiệp cơ khí tƣ nhân Tân Việt một cách cụ thể và khách quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thỏa mãn với công việc của người lao động tại doanh nghiệp tư nhân tân việt (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)