Những nghiên cứu nhận thức và hành vi vềvệ sinh an toàn thực phẩ mở trong nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 27 - 33)

1.1.1 .Những nghiên cứu nhận thức và hành vi vệ sinh an toàn thực phẩ mở nƣớc ngoài

1.1.2. Những nghiên cứu nhận thức và hành vi vềvệ sinh an toàn thực phẩ mở trong nƣớc

trong nước

Ở Việt Nam, tỷ lệ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) hiện cịn ở mức cao. Hàng năm, có khoảng 150 - 250 vụ NĐTP đƣợc báo cáo với từ 3.500 đến 6.500 ngƣời mắc, 37 - 71 ngƣời tử vong. Trong thực tế con số này có thể cao hơn nhiều do công tác điều tra, thống kê báo cáo chƣa đầy đủ. Giai đoạn 2006 - 2010, bình qn hàng năm có 189 vụ NĐTP với 6.633 ngƣời mắc và 52 ngƣời tử vong, số ngƣời mắc và số tử vong do NĐTP chƣa thay đổi nhiều so với giai đoạn trƣớc. Đây là một thách thức lớn với cơng tác phịng chống NĐTP ở nƣớc ta. [4].

Nghiên cứu về thực trạng VSATTP trong sản xuất nông nghiệp, cho thấy trong trồng trọt, tình trạng sử dụng hóa chất, phân bón và các chất điều tiết sinh trƣởng thiếu khoa học vẫn còn phổ biến đặc biệt là việc lạm dụng phân vơ cơ, thuốc kích thích sinh trƣởng. Hiện tƣợng vùng sản xuất rau màu gần khu công nghiệp, nƣớc tƣới không đảm bảo vệ sinh vẫn cịn tồn tại. Tại Hà Nội, số mẫu có dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật chiếm 69,4%, trong đó 25% vƣợt mức cho phép [3]. Nghiên cứu của Nguyễn Sơn Hà cho thấy nhóm rau ăn lá có tỷ lệ mẫu chứa dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật vƣợt mức cho phép (MRLs) cao: rau ngót 23%, nho 24%.[7]

Hố chất tồn dƣ trong sản phẩm chăn nuôi là nguy cơ tiềm ẩn đe dọa tới sức khoẻ của con ngƣời. Phần lớn các lò mổ tập trung thiếu mặt bằng cho giết mổ, các công đoạn giết mổ không đƣợc phân chia riêng rẽ; nguồn nƣớc sử dụng, đặc biệt là nƣớc thải

không bảo đảm vệ sinh. Cơng tác kiểm dịch động vật cịn kém hiệu quả, trang thiết bị cho các chi cục thú y, trạm, chốt kiểm dịch cịn hạn chế chính những nguy cơ này sẽ đe dọa trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời..

Nhà nƣớc đã ban hành Luật vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm cung cấp những hiểu biết về an toàn thực phẩm và những điều kiện sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm đảm bảo không ảnh hƣởng đến sức khỏe và tính mạng của con ngƣời và những quy định về kinh doanh, quản lý giám sát thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ở các cơ quan tổ chức.

Trong những năm qua, ở Việt Nam vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau, có thể kể đến một số những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ:

Đề tài “Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Đắc Lắc 5 năm (1998-2002)” của tác giả Nguyễn Hữu Huyên (1998-2002) đã phân tích kiến thức, thái độ thực hành về vệ sinh ATTP của ngƣời tiêu dùng ở Đắc Lắc. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đối với những ngƣời đã từng nghe các thông tin về vệ sinh ATTP thì truyền hình là kênh đƣợc nhiều ngƣời xem nhất, 91,3% ngƣời tiêu dùng biết đƣợc thế nào là vệ sinh ATTP và 90.5% biết đƣợc thế nào là ngộ độc thực phẩm; có 96,3% nhận các thông tin về vệ sinh ATTP từ vài tuần đến vài tháng.[8]

Để tìm hiểu kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời nội trợ chính trong gia đình tác giả Cao Thị Hoa và cộng sự (2006) đã tiến hành khảo sát 132 ngƣời/132 hộ gia đình ở phƣờng Thanh Lƣơng, quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội. Kết quả cho thấy: mức độ thực hành vệ sinh ATTP của ngƣời nội trợ chƣa đi đơi với phần kiến thức đã có, mức độ kiến thức tốt đạt 76,5%, trong khi đó thực hành đạt yêu cầu chỉ có 65,1%. Những vấn đề thiếu sót và không chú ý, trong việc thực hành lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm của ngƣời nội trợ là: 26,5% không thƣờng xuyên mua thực phẩm tại nơi có địa chỉ tin cậy; 25% không thƣờng xuyên rửa tay trƣớc khi chế biến thực phẩm; 29,5% không thƣờng xuyên che đậy thực phẩm sau khi nấu chín; 12,2% khơng thƣờng xuyên sử dụng 2 thớt riêng biệt để chế biến thực phẩm. Từ đó nghiên cứu cũng đƣa ra một số khuyến nghị, trong đó đặc biệt chú ý đến việc xây dựng các chiến lựơc truyền thông nhằm nâng cao kiến thức và thực hành đúng vệ sinh ATTP cho cộng đồng nói chung và những ngƣời nội trợ nói riêng.

Nghiên cứu tìm hiểu nhận thức của ngƣời bán và ngƣời mua thức ăn đƣờng phố trong đề tài “Kiến thức - Thái độ - Thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời bán và ngƣời mua thức ăn đƣờng phố ở thị xã Bến Tre - Tỉnh Bến Tre năm 2007”, hai tác giả Lý Thành Minh, Cao Thanh Diễm Thuý (2011) tiến hành trên 266 ngƣời bán, ngƣời tiêu dùng thức ăn đƣờng phố đã cho thấy: tình hình vệ sinh ATTP của các cơ sở kinh doanh thức ăn đƣờng phố chƣa kiểm sốt tốt, có nhiều ngƣời bán thức ăn đƣờng phố chƣa đƣợc khám sức khoẻ định kỳ và tập huấn kiến thức vệ sinh ATTP, tình hình vệ sinh cơ sở kém cần đƣợc ngƣời kinh doanh và cơ quan chức năng quan tâm hơn. Ý thức vệ sinh cá nhân của ngƣời bán thấp. Ngƣời tiêu dùng thức ăn đƣờng phố ở thị xã Bến Tre có ý thức khá tốt về vệ sinh an toàn thực phẩm, tuy vậy vẫn có 96,2% sử dụng thức ăn đƣờng phố. Từ đó, nhóm tác giả đã đƣa ra kiến nghị: cần tăng cƣờng cơng tác quản lý có phân cấp hành chính nhất là tuyến xã phƣờng để thúc đẩy ngƣời bán thức ăn đƣờng phốđi khám sức khoẻ định kỳ, học tập kiến thức vệ sinh ATTP để từ đó họ có ý thức giữ vệ sinh cá nhân cũng nhƣ vệ sinh cơ sở tốt hơn. Tăng cƣờng công tác truyền thông giáo dục để nâng cao ý thức cả cộng đồng, để ngƣời tiêu dùng cƣơng quyết hơn không sử dụng những thức ăn đƣờng phố kém vệ sinh, góp phần thúc đẩy ngƣời bán ý thức giữ vệ sinh tốt hơn. Bên cạnh đó, cần thành lập mơ hình tập trung cơ sở kinh doanh thức ăn đƣờng phố vào các khu vực ăn uống đã đƣợc một số nơi trong nƣớc thực hiện, điều này giúp công tác quản lý đƣợc thuận lợi hơn. [12]

Với mục tiêu đánh giá sự thay đổi nhận thức của ngƣời tiêu dùng và ngƣời quản lý cấp xã về vệ sinh an toàn thực phẩm tại An Giang nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý vệ sinh ATTP tại địa phƣơng, Lê Minh Uy và cộng sự đã tiến hành đề tài “Hiệu quả thay đổi về kiến thức thực hành của ngƣời tiêu dùng và công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ở An Giang năm 2007”. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp trên nhóm ngƣời tiêu dùng (nội trợ) từ 18 tuổi trở lên cƣ trú tại An Giang và các cán bộ chủ chốt quản lý vệ sinh ATTP phƣờng xã tại 30 cụm điều tra, tổng số mẫu điều tra là 598 ngƣời. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ ngƣời tiêu dùng có kiến thức tồn diện về vệ sinh ATTP chiếm tỷ lệ thấp. Ngƣời tiêu dùng chỉ đạt yêu cầu trên 50% khi lựa chọn phƣơng tiện phục vụ và nhận biết thức ăn an toàn, ngƣời tiêu dùng vẫn còn dễ dãi trong lựa chọn nơi bán hàng và ngƣời bán hàng. Sau 9 tháng can thiệp, sự cải thiện về kiến thức tiêu dùng khơng nhiều. 2 tiêu chí cải thiện là: Lựa chọn nơi bán

và ngƣời bán hàng đạt vệ sinh ATTP; cịn lại 2 tiêu chí: phƣơng tiện phục vụ, nhận biết thức ăn an tồn tăng khơng đáng kể. Cán bộ quản lý vệ sinh ATTP đã đƣợc đào tạo bài bản khơng nhiều. Điều đó làm cho cơng tác tổ chức quản lý vệ sinh ATTP gặp nhiều khó khăn. Từ đó, nhóm nghiên cứu đã đƣa ra một số kiến nghị nhƣ: Cần phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức bảo đảm vệ sinh ATTP cho ngƣời tiêu dùng và tiến hành tập huấn nâng cao trình độ quản lý vệ sinh ATTP cho các cấp quản lý, đặc biệt là tuyến cơ sở. [20]

Để tìm hiểu nhận thức của ngƣời kinh doanh và ngƣời tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm, luận án chuyên khoa cấp II “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm tại tỉnh An Giang năm 2009” của tác giả Từ Quốc Tuấn (2010) đã tiến hành khảo sát trên 721 cơ sở kinh doanh thực phẩm và 725 ngƣời tiêu dùng. Kết quả cho thấy: đối với ngƣời kinh doanh thực phẩm, tỷ lệ đạt về kiến thức vệ sinh ATTP là 67,3%, thái độ đúng là 62,3%, thực hành đúng là 31,3%. Giữa kiến thức và thực hành của ngƣời kinh doanh thực phẩm có các mối liên quan với việc tham dự các lớp tập huấn về vệ sinh ATTP, nơi sinh sống. Ngƣời kinh doanh có tham dự các lớp tập huấn vệ sinh ATTP, sống ở thành thị sẽ có kiến thức, thực hành tốt hơn. Riêng thái độ của ngƣời kinh doanh chỉ có mối liên quan đến nơi sinh sống. Đối với ngƣời tiêu dùng: tỷ lệ đạt về kiến thức vệ sinh ATTP là 31,4%, thái độ đúng là 65,9%, thực hành đúng là 37,4%. Kiến thức của ngƣời tiêu dùng có mối liên quan đến tuổi, nơi sinh sống, học vấn. Ngƣời tiêu dùng tuổi 18 - 40 tuổi, học vấn cao sẽ có kiến thức tốt hơn. Thái độ và thực hành của ngƣời tiêu dùng có mối liên quan đến nghề nghiệp, học vấn, thu nhập và tham dự các lớp tập huấn vệ sinh ATTP. Ngƣời tiêu dùng có nghề nghiệp là công nhân viên chức, buôn bán; học vấn cao; thu nhập ổn định và có tham dự các lớp tập huấn vệ sinh ATTP sẽ có thái độ tốt hơn. [19]

Bài viết “An toàn thực phẩm từ hệ thống phân phối bán lẻ tại các chợ đầu mối” của tác giả Phạm Thiên Hƣơng (2013) dựa trên một nghiên cứu thuộc dự án hợp tác VECO – IPSARD đã đƣa ra một số các tiêu chuẩn ATTP của Việt Nam hiện nay, phân tích các văn bản chính sách liên quan và tập trung vào phân tích thực trạng hệ thống phân phối bán lẻ tại một số chợ đầu mối lớn chuyên cung cấp thực phẩm ở Hà Nội, quá trình vận chuyển, phân phối, bảo quản và ý thức cộng đồng về vấn đề vệ sinh

ATTP. Từ đó tác giả đã đƣa ra kết luận: vệ sinh ATTP trong cả nƣớc nói chung và tại các chợ đầu mối Hà Nội nói riêng đang gây nhiều lo lắng cho ngƣời tiêu dùng. Trên thực tế, nhiều sự kiện nhƣ việc cố tình sử dụng những hố chất cấm dùng trong bảo quản rau quả, thực phẩm, trong nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, việc sản xuất một số sản phẩm kém chất lƣợng hoặc do quy trình chế biến hoặc do nhiễm độc từ môi trƣờng, hoặc do sử dụng chất bảo quản tùy tiện của ngƣời buôn bán... đang gây ảnh hƣởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng. Các vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt tại một số bếp ăn, nhà hàng đã làm bùng lên sự lo âu không ngớt của ngƣời dân. Trên cơ sở đó, tác giả cũng đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể cho từng nhóm đối tƣợng: từ góc độ ngƣời tiêu dùng, từ phía nhà cung cấp thực phẩm, từ phía quản lý nhà nƣớc [11]

Tác giả Bác sĩ - Thạc sỹ Lê Tấn Phùng (2012) trong nghiên cứu: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm tại Khánh Hịa, kết quả cho thấy kiến thức và thực hành về an tồn thực phẩm của các hộ gia đình vẫn có một số hạn chế nhất định. Tỷ lệ ô nhiễm vi sinh vật trong nƣớc uống đóng bình cịn cao, sản phẩm thủy sản cịn sử dụng chất bảo quản không đƣợc phép (urê) và hàn the trong các sản phẩm bún, phở, chả, nem; tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trong rau còn cao và dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật trong rau, quả vẫn còn tồn tại. Tỷ lệ các cơ sở là nhà hàng ăn uống trong nghiên cứu này đáp ứng đầy đủ 14 tiêu chí vệ sinh cơ sở theo theo Quyết định 41/2005/QĐ-BYT Bộ Y tế đạt thấp (6,4%). Xét nghiệm bàn tay nhân viên vẫn cịn trên 50% dƣơng tính với 1 trong 3 loại vi khuẩn: E.

coli, Staphylococcus aureus và Streptococcus faecalis. Về thực trạng của các cơ sở

thức ăn đƣờng phố: Khơng có cơ sở thức ăn đƣờng phố nào đáp ứng đầy đủ 10 tiêu chí vệ sinh theo Quyết định 3199/2000/QĐ-BYT ngày 11/9/2000 của Bộ Y tế. Vẫn tồn tại những nhận thức không đúng về VSATTP trong các hộ gia đình: Thực hành vệ sinh trong chọn lựa, mua sắm và chế biến thực phẩm của hộ gia đình cũng cịn những vấn đề cần phải cải thiện; có trên 40% số ngƣời đƣợc hỏi bày tỏ ý kiến chủ quan của họ là không an tâm hoặc rất không an tâm về thực trạng VSATTP tại địa phƣơng. Về quản lý và năng lực quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm của tỉnh Khánh Hịa, tỉnh đã có đầy đủ các cơ quan để quản lý VSATTP tại địa phƣơng. Tuy nhiên, qua thảo luận nhóm đã cho thấy đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý VSATTP là cịn rất mỏng ở tất cả các tuyến và các ngành, không đủ để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát. Tình trạng

chồng chéo trong quản lý, kiểm tra, thanh tra, hoặc bỏ sót quản lý vẫn cịn tồn tại do thiếu các văn bản quy định. Các cơ sở nhà hàng ăn uống, thức ăn đƣờng phố chƣa đáp ứng đầy đủ các tiêu chí vệ sinh do Bộ Y tế quy định. [15].

Nhằm tìm hiểu nhận thức của ngƣời tiêu dùng thực phẩm về an toàn thực phẩm đề tài “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời tiêu dùng thực phẩm tại huyện Châu Thành” của tác giả Trƣơng Văn Dũng (2012) trên mẫu gồm 700 ngƣời tiêu dùng thực phẩm từ 18 tuổi trở lên tại huyện Châu Thành, kết quả cho thấy: Về thực trạng, kiến thức, thực hành của ngƣời tiêu dùng thực phẩm: Tỷ lệ ngƣời có kiến thức đúng 90,14%; tỷ lệ ngƣời có thái độ đúng 84,14%, tỷ lệ ngƣời có thực hành đúng 89,14%; Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi: có mối liên quan giữa kiến thức đúng với các yếu tố độ tuổi, học vấn, thời gian tham gia nội trợ, thu nhập kinh tế; Có mối liên quan giữa độ tuổi và thực hành đúng với các yếu tố học vấn, nghề nghiệp, thời gian nội trợ, thu nhập kinh tế và nhà ở. Nghiên cứu cũng đã đƣa ra kết luận đó là tỷ lệ ngƣời tiêu dùng trong huyện có kiến thức, thái độ và thực hành khá tốt về vệ sinh ATTP. Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền trực tiếp và tập trung vào nhóm những ngƣời tiêu dùng dƣới 30 tuổi, những nguời có học vấn thấp, những ngƣời là nơng dân làm ruộng, những nguời có kinh tế khơng ổn định, hộ cận nghèo và hộ nghèo.

Một số nghiên cứu trong chuyên đề học tập của trƣờng đại học Y Dƣợc - Huế về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời dân tại thành phố Tuy Hòa, Phú Yên (2010) đã xác định đƣợc tỷ lệ ngƣời dân hiểu biết về vệ sinh an toàn thực phẩm trong những vấn đề cụ thể nhƣ: nguy hiểm của thực phẩm khơng an tồn đối với sức khỏe, các bệnh lý gây ra do thực phẩm kém vệ sinh, những nguyên tắc trong lựa chọn thực phẩm, cách chế biến thực phẩm hợp vệ sinh và những nguồn thông tin liên quan đến kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời dân.

Nhƣ vậy, vấn đề an toàn thực phẩm đã đƣợc quan tâm nghiên cứu ở nƣớc ta. Các cơng trình này hầu hết đều đƣợc tiếp cận dƣới góc độ của y học, xã hội học trong đó, các tác giả đã tập trung tìm hiểu thái độ, nhận thức, hành vi về vấn đề vệ sinh ATTP của ngƣời buôn bán, ngƣời quản lý, kinh doanh và ngƣời tiêu dùng thực phẩm ở một số địa phƣơng, từ đó, đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của mọi ngƣời trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Tuy nhiên, tiếp cận dƣới góc độ tâm lý học phân tích tác động của nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)