Hệ số hồi quy giữa nhận thức, hành vi và thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 89)

Dự báo nhận thức và hành vi VSATTP theo thu nhập β t

R2 = 0,282, F = 13,294** -0,258 -0,532

Nhận thức VSATTP 0,292 1,776

Hành vi VSATTP 0,471 3,664**

**: P < 0,001 Nhìn vào kết quả trên cho thấy với R2 = 0,282, F = 13,294**, P < 0,001 cho thấy mức thu nhập có thể tác động làm thay đổi nhận thức và hành vi vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời dân ở mức 13,294%.

Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu thái độ và hành vi của ngƣời tiêu dùng Trung Quốc về thực phẩm an toàn đã đƣợc thực hiện bởi Rongduo Liu, Zuzanna Pieniak, Wim Verbeke thuộc khoa Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Ghent đƣợc đăng trên tạp chí Food Control, họ đã chỉ ra: Nhìn chung, ngƣời tiêu dùng Trung Quốc có thái độ tích cực đối với thực phẩm an toàn. Đặc biệt liên quan đến sự an tồn, chất lƣợng, dinh dƣỡng và ngon miệng, ngƣời có thu nhập tốt sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho thực phẩm an tồn và mua nó, ngay cả khi giá cao hơn của thực phẩm thông thƣờng. [32, tr. 93-104]

3.2.1.2.Ảnh hưởng của nơi sống đến nhận thức của người dân về VSATTP

Kết quả ở bảng số liệu dƣới đây cho thấy, nhìn chung nhận thức của ngƣời dân ở cả 2 vùng nông thôn và thành phố đều ở mức trung bình với ĐTB của nơng thôn là 2,79; thành phố là 3,07.

Rõ ràng, có một sự chênh lệnh trong nhận thức của ngƣời dân sống ở thành phố và vùng nông thôn. Ngƣời dân sống trong vùng thành phố có điểm trung bình cao hơn (3,07) so với nông thôn (2,79). Đặc biệt trong việc quan tâm đến chất lƣợng của TP ngƣời dân sống ở vùng nông thôn chỉ đạt mức hiểu biết trung bình (3.09) trong khi ngƣời dân sống ở thành phố đạt mức cao (3,49). Điều này cho thấy ngƣời dân sống ở thành phố đã quan tâm hơn đến chất lƣợng những bữa ăn hằng ngày trong gia đình của họ. Để giải thích cho ngun nhân này chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn một số ngƣời dân sinh sống tại Hà Nội.

Bảng 3.17: Ảnh hưởng của n i sống đến nhận thức về VSATTP của nhóm khách thể nghiên cứu

Các nhân tố Nơi sống ĐTB ĐLC Mức độ

1.Mối quan tâm khi mua TP

Nông thôn 1,75 0,65 Mức thấp

Thành phố 2,11 0,83 Mức thấp 2.Cách lựa chọn thực

phẩm có bao bì

Nơng thơn 3,11 0,45 Trung bình

Thành phố 3,13 0,47 Trung bình 3.Hiểu biết về cách bảo

quản TP

Nông thôn 2,68 0,77 Trung bình

Thành phố 3,03 0,62 Trung bình 4.Nhận biết các dấu hiệu

ATTP

Nơng thôn 3,30 0,59 Mức cao

Thành phố 3,38 0,59 Mức cao 5.Quan tâm đến chất lƣợng

của TP

Nông thôn 3,09 0,60 Trung bình

Thành phố 3,49 0,68 Mức cao

Tổng trung bình chung Nơng thơn 2,79 0,612 Trung bình

Thành phố 3,07 0,62 Trung bình

Đối với những ngƣời dân sống ở vùng nơng thơn, mỗi gia đình cũng phần nào tự sản xuất ra TP nhƣ: trồng rau, lúa, ngô; chăn nuôi lợn, gà, vịt quy mô nhỏ để tự phục vụ cho những bữa ăn trong gia đình vì vậy áp lực để lựa chọn thực phẩm an toàn cho những bữa ăn hằng ngày không lớn nhƣ ở thành phố. Hơn nữa ngƣời dân sống ở khu vực thành phố Hà Nội là trung tâm văn hóa chính trị của cả nƣớc nên việc tiếp cận và cập nhật thông tin ATTP cũng dễ dàng và nhanh hơn vùng nông thôn.

3.2.1.3. Ảnh hưởng của độ tuổi đến nhận thức ATTP

Giữa nhận thức ATTP và độ tuổi trong nhóm khách thể nghiên cứu có mối tƣơng quan hai chiều với nhau. Dƣới đây là sơ đồ thể hện mối tƣơng quan giữa nhận thức và độ tuổi:

**p < 0,001

S đồ 3.4: Mối tư ng quan giữa nhận thức và độ tuổi

Kết quả ở sơ đồ 3.4 cho thấy có sự khác biệt trong nhận thức ATTP của ngƣời dân theo nhóm tuổi, với mức ý nghĩa tƣơng quan giữa độ tuổi và mức độ quan tâm khi mua TP là mối tƣơng quan nghịch với R = -0,215; P < 0,001. Theo đó những ngƣời tuổi càng cao thì mối quan tâm khi mua TP càng giảm. Hiểu biết về cách bảo quản TP có mối tƣơng quan nghịch với độ tuổi với mức ý nghĩa tƣơng quan nhỏ với R= -0,217; P < 0,001. Đây là mối tƣơng quan hai chiều. Tuy với mức ý nghĩa nhỏ nhƣng kết quả nghiên cứu cũng nói lên rằng khi ngƣời dân càng nhiều tuổi thì nhận thức về cách bảo quản thực phẩm của họ càng thấp và ngƣợc lại.

Nhận biết về dấu hiệu ATTP có mối tƣơng quan thuận với độ tuổi với R=0,812; P < 0,001. Điều này cho thấy: độ tuổi càng cao thì mức độ hiểu biết các dấu hiệu ATTP càng tốt và ngƣợc lại những ngƣời trẻ tuổi hơn thì nhận biết các dấu hiệu ATTP sẽ thấp hơn.

Kết quả nghiên cứu này có thể lí giải từ đặc điểm lứa tuổi của nhóm khách thể nghiên cứu, với độ tuổi từ 18 đến 25. Đây là nhóm khách thể có trình độ học vấn đại học và sau đại học, hơn nữa những ngƣời trẻ tuổi thƣờng rất năng động và cập nhật nhanh hơn những vấn đề trong xã hội.

Quan tâm đến chất lƣợng TP Nhận biết về dấu hiệu ATTP Hiểu biết về cách bảo quản TP Cách lựa chọn TP có bao bì Độ tuổi r = 0,131* r = 0,182** r = -0,217** r = 0,055 r = -0,215** Mối quan tâm khi mua

Kết quả sự ảnh hƣởng của độ tuổi đến nhận thức ATTP mà chúng tôi đƣa ra cũng tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm tại tỉnh An Giang năm 2009 của tác giả Từ Quốc Tuấn, họ đã chỉ ra: Đối với ngƣời tiêu dùng; kiến thức của ngƣời tiêu dùng có mối liên quan đến tuổi, nơi sinh sống, học vấn. Ngƣời tiêu dùng tuổi 18 - 40 tuổi, học vấn cao sẽ có kiến thức tốt hơn. Thái độ và thực hành của ngƣời tiêu dùng có mối liên quan đến nghề nghiệp, học vấn, thu nhập và tham dự các lớp tập huấn vệ sinh ATTP. [19]

3.2.2. Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến nhận thức và hành vi ATTP của người dân

Trình độ học vấn là một yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi của nhóm khách thể nghiên cứu đã đƣợc chúng tôi quan tâm và đƣa ra trong giả thuyết nghiên cứu. Những ngƣời có trình độ học vấn cao hơn thì nhận thức và hành vi của họ đối với ATTP cũng tốt hơn. Dƣới đây là bảng kết quả phản ánh sự ảnh hƣởng của trình độ học vấn đến nhận thức và hành vi VSATTP.

Bảng 3 18: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến nhận thức và hành vi của nhóm kh ch thể nghiên cứu

Các nhân tố

PT-TH TC-CĐ ĐH-SĐH

1.Mối quan tâm khi mua TP 1,68 1,77 2,37

2.Lựa chọn thực phẩm có bao bì 3,12 3,06 3,16

3.Hiểu biết về cách bảo quản TP 2,77 2,60 3,16

4.Nhận biết các dấu hiệu ATTP 3,42 3,31 3,26

5.Quan tâm đến chất lƣợng TP 3,54 3,44 3,47 6.Hành vi bảo quản thực phẩm 1,69 1,92 2,82 7.Hành vi rã đông thực phẩm 3,00 3,00 3,2 8.Hành vi xử lý TP kém an toàn 3,21 3,38 3,59 9.Hành vi chế biến thực phẩm 3,69 3,72 3,77 Trung bình chung 2,90 2,91 3,20

Kết quả của bảng trên cho thấy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ĐTB chung giữa hai nhóm trung học, phổ thơng và trung cấp, cao đẳng. Kết quả cho thấy, ở nhóm phổ thơng và trung học ĐTB chung là 2,90; cịn nhóm có trình độ trung cấp và cao đẳng là 2,91. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm có trình độ đại học và sau đại học so với 2 nhóm cịn lại, với mức ĐTB chung là 3,20.

Cụ thể, nhóm có trình độ đại học và sau đại học ln đạt ĐTB cao hơn so với các nhóm có trình độ trung cấp, cao đẳng và phổ thông, trung học trong các hành vi thực hành an toàn thực phẩm. Hành vi thực hành bảo quản thực phẩm an tồn của nhóm học vấn đại học, sau đại học với ĐTB = 2,82 (mức hành vi trung bình) và giảm dần ở nhóm trung cấp, cao đẳng ĐTB = 1,92 (mức hành vi thấp) và phổ thông trung học với ĐTB = 1,69 (mức hành vi thấp). Nhƣ vậy 2 nhóm phổ thơng, trung học có mức độ hành vi thực hành hành về VSATTP là thấp.

Đối với hành vi rã đơng thực phẩm, nhóm có trình độ đại học và sau đại học có ĐTB cao hơn so với 2 nhóm cịn lại với ĐTB đạt 3,28 (mức hành vi trung bình) và giảm dần ở các nhóm trung cấp và cao đẳng, cũng nhƣ ở nhóm có học vấn ở trình độ phổ thông và trung học, với ĐTB của cả hai nhóm đều là 3,00 (mức hành vi trung bình).

Đối với hành vi xử lý thực phẩm kém an tồn của cả 3 nhóm đều có hành chung mức trung bình (từ 2,74 đến 2,61: mức trung bình). Tuy nhiên, nhóm có trình độ đại học và sau đại học có ĐTB cao hơn so với 2 nhóm cịn lại, với ĐTB = 3,59 và giảm dần ở các nhóm trung cấp và cao đẳng (ĐTB = 3,38) và nhóm học vấn phổ thơng và trung học ( ĐTB là 3,21).

Về mức độ thực hành trong chế biến thực phẩm, cả 3 nhóm đều đạt mức ĐTB cao (tƣơng ứng với mức hành vi có ý thức cao). Tuy nhiên, nhóm học vấn đại học và sau đại học vẫn đạt mức điểm trung bình cao nhất là 3,77 và giảm dần ở 2 nhóm cịn lại trung cấp cao đẳng là 3,72; và phổ thông trung học là 3,69. Mặc dù, sự khác biệt này khơng có giá trị thống kê.

**p < 0,001

S đồ 3.3: Mối tư ng quan giữa hành vi và trình độ học vấn

Nhìn vào sơ đồ mối tƣơng quan giữa hành vi và trình độ học vấn cho thấy: hành vi rã đơng thực phẩm có mối tƣơng quan mạnh với trình độ học vấn với R=0,497, P< 0,001 (mức tƣơng quan mạnh). Cách xử lý thực phẩm kém an tồn có mối tƣơng quan khá với trình độ học vấn với mức ý nghĩa tƣơng quan là R = 0,272; P<0,001. Hành vi bảo quản thực phẩm có mức ý nghĩa tƣơng quan nhỏ với R=0,172, P<0,005.

Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: Do tình trạng thực phẩm an toàn bị sản xuất giả khá nhiều, thực phẩm bị nhiễm độc hóa chất, chất bảo quản... và việc quản lý thực phẩm chƣa chặt chẽ trên thị trƣờng, những tác động trực tiếp của chúng đến sức khỏe có thể phát bệnh trực tiếp hoặc tiềm ẩn trong cơ thể theo thời gian mới phát bệnh là vô cùng nguy hiểm. Những ngƣời có trình độ học vấn cao hơn là những ngƣời đƣợc tìm hiểu và nhận thức rõ hơn về điều này do vậy họ có ý thức tốt hơn về nhận thức và hành vi an toàn thực phẩm, mức độ nhận thức đến thay đổi hành vi của họ cũng cao hơn so với các nhóm có trình độ học vấn thấp hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đƣa ra cũng tƣơng tự với nghiên cứu về “Phân tích những yếu tố tác động đến kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm ở khu đô thị của thành phố

Chế biến thực phẩm Xử lý thực phẩm kém an tồn Rã đơng thực phẩm Bảo quản thực phẩm Trình độ học vấn r = 0,077 r = 0,272** r = 0,172 * r = 0,497**

Varanasi” của Shuchi Rai Bhatt và cộng sự (2010) cũng đã chỉ ra thói quen mua thực phẩm và thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm của những ngƣời nội trợ sống tại khu đô thị ở Varanasi phụ thuộc vào trình độ học vấn, những ngƣời có trình độ học vấn cao hơn thì họ sẽ thực hành tốt hơn. [25].

3.2.3. Ảnh hưởng của truyền thông đến nhận thức và hành vi an toàn thực phẩm của người dân

Trong cơng tác tun truyền ATTP thì thơng tin và truyền thơng đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc phổ biến và nâng cao nhận thức, làm thay đổi hành vi của ngƣời dân. Do đó, khi tìm hiểu những yếu tố tác động đến quá trình đảm bảo ATTP cho gia đình của ngƣời phụ nữ không thể không đề cập đến vấn đề truyền thông.

Thời gian qua, các phƣơng tiện truyền thông đại chúng mà đặc biệt là truyền hình vệ sinh ATTP cũng nhƣ cập nhật những kiến thức về lựa chọn, chế biến, bảo quản và sử dụng thực phẩm an toàn. Trên một số kênh phát thanh truyền hình cịn có những mục chun về vệ sinh ATTP. Ví dụ, kênh truyền hình VTC14 có chun mục “Ngon và lành”; Chun mục Nói khơng với thực phẩm bẩn, phát sóng hằng ngày trên VTV3. Bên cạnh đó, chƣơng trình thời sự phát sóng hằng ngày cũng đã thƣờng xuyên đề cập đến vấn đề ATTP hơn. Các chuyên mục về an tồn thực phẩm trên đài truyền hình ln đƣợc cập nhật và đăng tải trên youtube, facebook… Nhiều sách báo, tạp chí tài liệu có liên quan đến kiến thức vệ sinh ATTP cũng đã đƣợc phát hành. Do đó, khi cần cập nhật thơng tin, tìm hiểu kiến thức về ATTP, ngƣời dân có thể tìm kiếm khá dễ dàng.

Đối với những ngƣời dân trong nghiên cứu này, truyền thơng đại chúng cũng đóng vai trị quan trọng đối với họ trong việc cung cấp những thông tin, kiến thức về ATTP. Điều này đƣợc biểu hiện qua biểu đồ dƣới đây.

Biểu đồ 3 4: Các nguồn cung cấp thơng tin VSATTP của nhóm kh ch thể nghiên cứu

Quan sát biểu đồ trên cho thấy mức độ thƣờng xuyên về các nguồn cung cấp thông tin ATTP cho ngƣời dân nhƣ sau, có 60,6% ngƣời dân biết những thơng tin về ATTP từ gia đình, 42,9% từ bạn bè, ngƣời thân, 54,8% từ truyền hình, 40% từ sách báo, tạp chí, 49% từ internet, và 24,2 từ các cuộc họp, truyên truyền. Nhƣ vậy, kết quả khảo sát cho thấy, có rất nhiều kênh giúp phụ nữ biết những thông tin liên quan đến ATTP, nhƣng trong đó, truyền hình đƣợc lựa chọn nhiều nhất. Bởi, với tính thời sự cao và khả năng tƣơng tác mạnh. Phát thanh và đặc biệt là truyền hình đƣợc xem là phƣơng tiện truyền thông đại chúng phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay. Bên cạnh đó, Internet - phƣơng tiện truyền thơng hiện đại cũng có tỷ lệ lựa chọn khá cao. Ngoài các nguồn cung cấp thơng tin ATTP từ truyền hình và internet thì yếu tố chia sẻ thơng tin từ trong gia đình cũng có mức độ thƣờng xun cao. Vì vậy cơng tác tun truyền cho ngƣời dân cần phát huy cao vai trị của gia đình trong cơng tác tuyên truyền VSATTP.

Tiểu kết chư ng 3

Tóm lại, Nhận thức và hành vi thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời dân ở mức trung bình, hiểu biết về an tồn thực phẩm của ngƣời dân càng cao thì hành vi thực hành an toàn thực phẩm của ngƣời dân càng tốt. Nhận thức và hành vi ATTP của ngƣời dân chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau bao gồm những đặc điểm nhân khẩu học cá nhân và điều kiện kinh tế xã hội. Trong đó, trình độ học vấn, thu

nhập, độ tuổi, truyền thông là bốn yếu tố có ảnh hƣởng nhiều nhất. Nếu ngƣời dân có trình độ học vấn cao và thu nhập cao thì nhận thức và hành vi ATTP của họ cũng sẽ cao hơn và ngƣợc lại. Những ngƣời trẻ tuổi có nhận thức và thực hành an toàn thực phẩm tốt hơn những ngƣời nhiều tuổi hơn. Sự tác động của các yếu tố trên đến công việc của ngƣời nội trợ trong bối cảnh hiện đại có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của ngƣời nội trợ chính trong gia đình và vì vậy, nó cũng ảnh hƣởng đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cả cộng đồng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ nghiên cứu nhận thức và hành vi của ngƣời dân về vệ sinh an tồn thực phẩm có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Thứ nhất, an tồn thực phẩm là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống xã hội. Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn trong việc cải thiện sức khỏe con ngƣời, cải thiện chất lƣợng cuộc sống, chất lƣợng giống nòi, tác động trực tiếp đến sự phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 89)