Hệ số hồi quy giữa nhận thức và hành vi VSATTP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 81)

Dự báo hành vi VSATTP β t

R2 = 0,464, R2 hiệu chỉnh = 0,202 1.647 8.090**

Mối quan tâm khi mua TP 0.189 5.699**

Cách lựa chọn thực phẩm có bao bì 0.074 1.348 Hiểu biết về cách bảo quản TP 0.106 3.035* Nhận biết các dấu hiệu ATTP 0.005 0.115 Quan tâm đến chất lƣợng của TP 0.149 3.747** Ghi chú: **p<0,001, *p<0,01

Theo kết quả trên cho thấy sự kết hợp của 5 nhân tố mối quan tâm khi mua thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm có bao bì, hiểu biết về cách bảo quản thực phẩm, nhận biết các dấu hiệu an toàn thực phẩm và quan tâm đến chất lƣợng thực phẩm của nhận thức có thể giải thích cho 20,2% sự thay đổi điểm số trong hành vi thực hành VSATTP của ngƣời dân. Trong đó, nhân tố mối quan tâm khi mua thực phẩm, hiểu biết về cách bảo quản và quan tâm đến chất lƣợng thực phẩm của nhận thức tác động mạnh nhất đến hành vi ATTP theo hƣớng điểm của các nhân tố này càng cao thì hành vi thực hành ATTP của họ càng tốt và ngƣợc lại. Trong 3 nhân tố có tác động mạnh nhất thì mối quan tâm khi mua thực phẩm dự báo sự thay đổi hành vi ATTP cao nhất với hệ số về độ dốc trong phƣơng trình hồi quy là 0,189 điểm.

Bảng 3.13: Cảm nhận của người dân về người tiêu dùng, sản xuất và kinh doanh thực phẩm (%) Các nội dung Rất lo lắng Khá lo lắng Chút lo lắng Không lo lắng

1. Ngƣời tiêu dùng chƣa có hiểu biết đầy đủ về chế biến và bảo quản TP an toàn

47,1 41,0 9,7 2,3

2. Ngƣời tiêu dùng không tuân thủ quy định về VSATTP

42,3 40,6 11,9 5,2 3. Ngƣời tiêu dùng chƣa có đầy đủ kiến

thức về cách lựa chọn TP an toàn

38,7 44,5 10.3 6,5 4. Mỗi ngƣời tiêu dùng đều có ý thức, trách

nhiệm đối với VSATTP

23,2 27,4 24,5 24,8 5. Đạo đức của nhà sản xuất, nhà cung cấp

lấy lợi nhuận đặt lên hàng đầu

71,9 20,6 5,8 1,6

6. Nhiều ngƣời bán hàng giả, hàng nhái, kém chất lƣợng

78,4 17,4 3,9 0,3

7. Ngƣời sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất độc hại trong sản xuất, bảo quản TP

78,4 18,7 1,9 0,6

8. Có nhiều ngƣời kinh doanh quảng cáo sai sự thật về thực phẩm

69,4 24,2 4,8 1,6

9. Thực phẩm đƣợc bày bán tràn lan khắp mọi nơi trên thị trƣờng

63,9 24,8 6,5 4,8

Nhìn chung cảm nhận lo lắng của ngƣời dân về ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất kinh doanh thực phẩm luôn ở mức cao đặc biệt mức độ rất lo lắng của ngƣời dân về việc bán hàng giả, hàng nhái, kém chất lƣợng chiếm 78,4%; ngƣời sản xuất kinh doanh sử dụng hóa chất độc hại trong sản xuất và bảo quản thực phẩm chiếm 78,4%; đạo đức của nhà sản xuất lấy lợi nhuận đặt lên hàng đầu chiếm 71,9%. Mức độ lo lắng của ngƣời dân bắt nguồn từ thực trạng có rất nhiều mặt hàng giả, kém chất lƣợng, thực phẩm bị ô nhiễm tràn lan trên thị trƣờng, bất cứ ngƣời dân nào cũng có nguy cơ mua và sử dụng phải thực phẩm giả. Hơn nữa khi thực phẩm bị chính những những nhà sản xuất vì lợi nhuận mà sử dụng những chất kích thích tăng trƣởng trong chăn ni, phun thuốc trừ sâu lên rau củ, quả, hoặc sử dụng những chất cấm trong bảo quản thực phẩm... ngƣời dân bằng mắt thƣờng rất khó để nhận biết những thực phẩm bị ơ nhiễm nhƣ vậy, hơn nữa nếu ăn phải thực phẩm bị ô nhiễm này sẽ dễ dẫn đến ngộ độc với những biểu hiện dồn dập nhƣ nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, suy hô hấp… về lâu dài

các chất độc tích lũy trong cơ thể gây ra các bệnh hiểm nghèo nhƣ các bệnh về đƣờng tiêu hóa, ung thƣ đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của con ngƣời. Vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là vấn đề đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm, nó khơng chỉ là vấn đề liên quan đến xã hội mà đặc biệt nó cịn là vấn đề liên quan trực tiếp đến sức khỏe cũng nhƣ là chất lƣợng cuộc sống của mỗi con ngƣời. Đặc biệt, vấn đề này chúng ta phải tiếp xúc với nó hằng ngày, hằng giờ và suốt trong cuộc sống của mỗi ngƣời cho nên nó ln ln là vấn đề đƣợc mọi ngƣời quan tâm. Chính vì vây, VSATTP không chỉ là vấn đề lớn đƣợc sự quan tâm của các nƣớc đang phát triển mà cả ở những nƣớc phát triển cũng luôn là vấn đề lớn của cộng đồng.

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, VSATTP đã đƣợc quan tâm rất nhiều, để đạt đƣợc chất lƣợng VSATTP tốt cần có sự nỗ lực chung cao hơn nữa của các cơ quan quản lý, ngƣời sản xuất kinh doanh, ngƣời tiêu dùng thực phẩm. Vấn đề VSATTP là vấn đề đa ngành, nó gắn liền với đời sống kinh tế, xã hội, phong tục tập quán, trình độ phát triển của khoa học cơng nghệ. Đó là một vấn đề bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau và vào những thời điểm khác nhau và tùy vào từng thời điểm để có những biện pháp xử lý, đối phó. Để có đƣợc thực phẩm an tồn địi hỏi cần có sự nỗ lực rất nhiều từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, vận chuyển, phân phối và q trình sử dụng. Trong đó, q trình sử dụng của ngƣời dân chiếm vị trí rất quan trọng. Khi sử dụng thực phẩm khơng an tồn rất nguy hiểm vì trong thực phẩm đã bị ơ nhiễm do nhiều tác nhân: tác nhân vật lý, sinh học và hóa học đặc biệt tác nhân hóa học. Trong thực phẩm bị ơ nhiễm hóa học chứa nhiều hóa chất độc hại nhƣ thuốc bảo vệ thực vật, chất phụ gia không đƣợc phép sử dụng, chất tẩy, chất bảo quản để tăng thời gian sử dụng, bảo quản và màu sắc của thực phẩm nếu sử dụng lâu dài thì lƣợng hóa chất tích lũy là rất lớn và có thể xảy ra ngộ độc cấp tính với biểu hiện rầm rộ nhƣ tiêu chảy, buồn nơn, khó thở. Tuy nhiên, hiện tƣợng ngộ độc cấp tính trong cuộc sống thƣờng ít gặp và tỷ lệ không cao nếu phát hiện kịp thời thì có thể cứu chữa đƣợc. Nhƣng cịn tác động mãn tính, tích lũy lâu dài là tác động rất lớn, nó ảnh hƣởng rất nhiều về các bệnh chuyển hóa, các bệnh về ung thƣ và liên quan đến giống nòi tuy nhiên những ảnh hƣởng này thƣờng khó nhìn thấy đƣợc vì nó xảy ra âm thầm và theo thời gian dài tích lũy dần trong cơ thể. Vì vậy, mỗi ngƣời dân cần hiểu rõ những nguy cơ do thực phẩm gây ra để chủ động phịng ngừa. Tình trạng mất vệ sinh an toàn thực

phẩm hiện vẫn diễn biến khá phức tạp và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe ngƣời dân, trên thực tế có nhiều ngƣời dân dù biết thực phẩm khơng an tồn nhƣng vẫn phải ăn và họ không biết làm sao hơn. Mỗi ngƣời dân cần quyết đinh lựa chọn thực phẩm một cách cẩn thận, nguyên tắc khi lựa chọn thực phẩm là thực phẩm phải rõ nguồn gốc xuất xứ, tìm hiểu những bằng chứng liên quan đến thực phẩm và những biện pháp chủ động để trở thành những ngƣời tiêu dùng thông thái, sử dụng thực phẩm an tịan từ mọi góc độ, chuẩn bị cho những bữa ăn an tồn trong gia đình, bảo vệ sức khỏe và hạn chế thấp nhất bệnh tật hiểm nghèo có thể xảy ra đối với chính bản thân và mọi nguời trong gia đình.

- Mức độ chia sẻ những vấn đề vệ VSATTP với các thành viên trong gia đình của nhóm khách thể.

Bảng 3 14: Mức độ chia sẻ những vấn đề về VSATTP với c c thành viên trong gia đình (%)

Các nội dung Thường

xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

1. Cảnh báo các nguy cơ về những loại thực phẩm khơng an tồn

64,2 27,1 8,7 0

2. Những tin tức về các loại thực phẩm khơng an tồn

57,1 32,9 8,7 1,0

3. Những kinh nghiệm lựa chọn thực phẩm an toàn

51,3 38,1 10,6 0

4. Những kinh nghiệm chế biến, bảo quản thực phẩm an toàn

55,2 24,5 10,0 0,3 5. Cách giữ gìn vệ sinh trong quá trình chế

biến và sử dụng thực phẩm

60,3 27,1 11,3 1,3

Nhìn chung, mức độ chia sẻ những vấn đề về VSATTP với các thành viên trong gia đình ở mức trên trung bình. Cảnh báo các nguy cơ về những loại thực phẩm khơng an tồn là một khâu quan trọng trong công tác tuyển truyền VSATTP. Nhiều ngƣời dân đã ý thức đƣợc điều này và thƣờng xuyên cảnh báo các nguy cơ trong gia đình ở mức 64,2%. Giữ gìn vệ sinh trong quá trình chế biến và sử dụng thực phẩm cũng là một việc làm hết sức quan trọng trong VSATTP. Luôn giữ cho khu vực chế biến đƣợc

sạch sẽ, ăn sạch, uống sạch là những công việc cần đƣợc thực hành tốt trong mỗi gia đình trong đó ngƣời nội trợ chính trong gia đình cần thƣờng xun nhắc nhở mọi thành viên thực hiện đảm bảo vệ sinh ăn uống sạch sẽ ngay trong gia đình.

Mức độ thƣờng xuyên chia sẻ nhƣng tin tức về các loại thực phẩm khơng an tồn là 57,1%, những kinh nghiệm lựa chọn thực phẩm an toàn là 51,3%, những kinh nghiệm chế biến thực phẩm an toàn là 55,2%. Việc thƣờng xuyên chia sẻ những thông tin trên giúp mỗi thành viên đƣợc trang bị kiến thức và thực hành ATTP ngay trong chính gia đình và giúp cho mỗi thành viên trong gia đình có trách nhiệm hơn trong việc chuẩn bị cho gia đình những bữa ăn ngon đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm.

3.2.1. Ảnh hưởng của một số đặc điểm nhân khẩu đến nhận thức và hành vi ATTP của người dân

Một số đặc điểm nhân khẩu của nhóm khách thể mà chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu là: thu nhập, tuổi, giới tính, số con, mức mua TP hằng ngày, nơi sống, trình độ học vấn, các dụng cụ phục vụ cho việc chế biến thức ăn hằng ngày của ngƣời dân. Trong số các đặc điểm này thì các đặc điểm nhƣ giới tính, số con, các dụng cụ phục vụ cho việc chế biến TP hằng ngày không gây khác biệt về mức độ nhận thức và hành vi của ngƣời dân trong nghiên cứu này. Do vậy mà chúng tôi sẽ không đề cấp đến mà chỉ trình bày một số kết quả có ý nghĩa thống kê về những yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi của ngƣời dân về VSATTP.

3.2.1.1. Ảnh hưởng của mức thu nhập đến hành vi xử lý TP kém an toàn của người dân

Bảng số liệu dƣới đây cho thấy nhận thức và hành vi VSATTP của ngƣời dân trong nhóm khách thể nghiên có sự khác biệt theo thu nhập của gia đình. ĐTB chung của các nhóm tăng dần theo mức thu nhập: nhóm 1 có mức thu nhập thấp nhất có ĐTB chung là 2,91; nhóm 2 có ĐTB chung là 2,99; nhóm 3 có ĐTB = 2,91 cao hơn nhóm 1 và 2; cuối cùng là nhóm 4 có ĐTB chung cao nhất là 3,21.

Bảng 3.15: Nhận thức và hành vi của nhóm khách thể theo thu nhập

Các nhân tố Thu nhập (triệu đồng)

1 2 3 4

1.Lựa chọn thực phẩm có bao bì 3,07 3,14 3,07 3,19

2.Hiểu biết về cách bảo quản TP 2,72 2,85 2,95 3,12

3.Mối quan tâm khi mua TP 1,78 1,90 2,13 2,19

4.Nhận biết các dấu hiệu ATTP 3,3 3,37 3,27 3,38

5.Quan tâm đến chất lƣợng TP 3,4 3,56 3,23 3,67 6.Hành vi bảo quản thực phẩm 2,99 3,1 3,18 3,21 7.Hành vi rã đông thực phẩm 1,89 1,98 2,64 2,77 8.Hành vi xử lý TP kém an toàn 3,27 3,36 3,49 3,59 9.Hành vi chế biến thực phẩm 3,79 3,67 3,70 3,80 Trung bình chung 2,91 2,99 3,07 3,21

Mức 1: từ 2 triệu đến 5 triệu; mức 2 trên 5 triệu đến 10 triệu, mức 3 trên 10 đến 20 triệu, mức 4 trên 20 triệu

Có thể giải thích thu nhập là một yếu tố có ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi ATTP. Những ngƣời có thu nhập càng cao thì mức độ hiểu biết về ATTP càng cao và ngƣợc lại những ngƣời có thu nhập càng thấp thì mức độ hiểu biết và hành vi của họ càng thấp. Điều này có thể đƣợc lí giải nhƣ sau: Khi ngƣời dân có thu nhập càng cao kéo theo những nhu cầu của con ngƣời cũng tăng lên theo từ ăn đủ no, mặc đủ ấm sang ăn phải ngon mặc phải đẹp. Nhu cầu an tồn vì vậy cũng tăng lên, những ngƣời có thu nhập càng cao thì họ càng quan tâm đến việc sử dụng thực phẩm an tồn cho sức khỏe. Hơn nữa những ngƣời có thu nhập cao họ sẵn sàng chi trả một khoản chi phí cao cho việc ăn uống an tồn vì họ nhận thấy rõ những tác hại của TP kém an tồn đối với sức khỏe. Những ngƣời có thu nhập thấp hơn có thể họ cũng nhận thấy những tác hại đó tuy nhiên họ khơng có đủ điều kiện về kinh tế để sử dụng những thực phẩm an toàn.

Theo bác sĩ chuyên khoa II Phạm Văn Phƣớc - Chi cục trƣởng Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Đồng Tháp: Tùy vào từng loại thực phẩm, qua thời gian bảo quản nó khơng cịn giữ đƣợc những giá trị dinh dƣỡng ban đầu, hoặc sẽ có những biến đổi vật lí, hóa học gây ra những độc tố tùy lƣợng nhiều hay ít có thể gây ra rối loạn

tiêu hóa, ngộ độc cấp tính. (chƣơng trình Thời sự - Đài truyền hình Đồng Tháp, thực phẩm hết hạn sử dụng, mối nguy hại cho sức khỏe)

Hiên nay, trên thị trƣờng vẫn xuất hiện rất nhiều mặt hàng 3 không: không nhãn mác, khơng xuất xứ, khơng hạn sử dụng đó là một mối nguy cơ rất lớn ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân. Những ngƣời tham gia buôn bán, vận chuyển thực phẩm giả, hàng kém chất lƣợng tùy mức độ sẽ bị phạt từ mức cảnh cáo đến cao nhất là 80 triệu đồng. Các biện pháp xử lý đã có tuy nhiên để đẩy lùi vấn nạn này, mỗi ngƣời dân cần phải nâng cao ý thức cảnh giác với những mặt hàng kém chất lƣợng bằng cách kiểm tra kĩ hàng hóa trƣớc khi mua nhằm bảo vệ quyền lợi của bản thân và không cho những mặt hàng kém chất lƣợng có cơ hội lƣu thơng trên thị trƣờng.

Theo đại diện trung tâm ý tế dự phịng Thành phố Hồ Chí Minh, những loại TP khô chứa chất cấm nhƣ hàn the, chất tẩy công nghiệp nhằm bảo quản lâu, tạo vẻ ngồi hấp dẫn thì khơng chỉ tạo ra ngộ độc ngay lập tức mà nguy hiểm hơn nó cịn tích tụ dần trong cơ thể và có khả năng dẫn đến nguy cơ ung thƣ. Theo ông Lê Văn Nhân - Phó giám đốc trung tâm Y tế dự phịng Thành phố Hồ Chí Minh: Các chất độc có trong TP tích lũy nhiều ở cơ quan nào thì sẽ gây ngộ độc và ảnh hƣởng đến chức năng của cơ quan đó, nếu tích lũy ở thận sẽ gây ra suy thận, tích lũy ở xƣơng sẽ ảnh hƣởng đến quá trình tạo máu của cơ thể, nếu tích lũy ở thần kinh sẽ gây ra chậm phát triển trí tuệ, suy giảm trí nhớ.

- Mối tương quan giữa thu nhập với nhận thức và thực hành VSATTP

Ghi chú **: P < 0,001

S đồ 3.2: Mối tư ng quan giữa thu nhập với nhận thức và thực hành VSATTP

Nhận thức về ATTP Hành vi ATTP Thu nhập r = 0,199** r = 0,265**

Nhìn vào sơ đồ trên cho thấy có mối tƣơng quan giữa mức thu nhập với nhận thức và hành vi VSATTP với hệ số tƣơng quan ở mức có ý nghĩa. Mối tƣơng quan giữa thu nhập với mức độ thực hành ATTP là mạnh hơn với hệ số tƣơng quan R = 0,265, p < 0,001. Điều này cho thấy những ngƣời có thu nhập càng cao thì mức độ thực hành an tồn thực phẩm càng tốt và ngƣợc lại những ngƣời có thu nhập thấp thì hành vi an toàn thực phẩm cũng thấp hơn. Điều này cũng tƣơng đối dễ hiểu, những ngƣời có thu nhập cao họ có điều kiện hơn, họ có mức chi phí cao hơn cho việc mua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 81)