Thực trạng hành vi bảo quản TP của nhóm khách thể nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 73 - 74)

Các hành vi ĐTB ĐLC

1.Để thực phẩm sống và thực phẩm đã nấu chín cạnh nhau(*) 3,27 0,899 2.Để trực tiếp thực phẩm khơng có bao gói, nắp đậy vào tủ lạnh(*) 3,11 0,943

3.Để thực phẩm cịn nóng vào tủ lạnh(*) 3,48 0,775

4.Để thức ăn còn thừa trong tủ lạnh quá 2 ngày(*) 2,95 0,916 5.Đựng thực phẩm cịn nóng vào túi nilong, hộp nhựa(*) 3,24 0,967

6.Để thực phẩm chật kín tủ lạnh(*) 2,51 1,020

Trung bình chung 3,09 0,668

* Các items đã được đổi điểm

Nhìn vào bảng trên cho thấy hành vi bảo quản thực phẩm của nhóm khách thể nhƣ sau: Hành vi để thực phẩm cịn nóng vào tủ lạnh có mức độ thực hành cao nhất ở mức trung bình với ĐTB = 3,48 (nằm trong khoảng trung bình từ 2,74 - 3,61). Để thực phẩm đƣợc bảo quản tốt trong tủ lạnh một trong những điểm đầu tiên cần lƣu ý khi sử dụng là phải giữ cho tủ lạnh ln đƣợc thơng thống có nhƣ vây các luồng khơng khí lạnh mới có thể dễ dàng di chuyển đến các ngăn để làm mát thực phẩm. Tuy nhiên kết quả điều tra lại cho thấy hành vi để thực phẩm chật kín tủ lạnh chỉ đạt mức điểm trung bình thấp là 2,51 (nằm trong khoảng 1,00 - 2,73; mức thấp).

Theo bác sĩ Doãn Thị Tƣờng Vi: Để bảo quản TP an toàn, khi mua TP về chúng ta cố gắng sơ chế TP càng nhanh càng tốt và đƣa nhanh TP vào hộp và cho vào tủ lạnh để bảo quản, chia riêng các ngăn đựng đồ ăn sống và đồ ăn chín, bác sĩ cũng đƣa ra lời khun khơng nên tích trữ đồ ăn quá nhiều, chỉ nên mua lƣợng thức ăn vừa phải và đủ dùng trong 1 đến 2 ngày.

. Theo chƣơng trình: Sống khỏe đẹp chủ đề bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách của Đài truyền hình thành phố Cần Thơ:

- Những lƣu ý khi bảo quản TP trong tủ lạnh: Thực phẩm cần đƣợc bảo quản trong hộp riêng đậy kín. Thực phẩm đã lấy ra khỏi ngăn đơng đá phải dùng hết, sau khi rã đông lại cho TP vào cấp đông lại là một nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm độc TP.

- Không để TP quá lâu trong tủ lạnh, thịt, cá để trong tủ lạnh càng lâu càng dễ biến chất giảm hàm lƣợng dinh dƣỡng và sinh ra nhiều chất gây hại cho sức khỏe ngƣời dùng.

- Không nên cho những TP nhƣ hành, tỏi, khoai tây vào tủ lạnh vì chúng sẽ dễ lên mầm và sinh ra các hợp chất độc hại. Hạt và các loại bột, cà phê cho vào tủ lạnh sẽ làm mất đi mùi hƣơng của các loại TP khác. [50]

Theo cô N., 66 tuổi ở Cầu Giấy cho biết: Cứ đến cuối tuần là cô ngắt điện tủ

lạnh, bỏ hết những đồ ăn cũ, bị hỏng và vệ sinh tủ lạnh, đối với những đồ ăn thịt cá cô rửa sạch rồi cho vào hộp nhựa, đóng nắp và cho vào ngăn đá khi cần chế biến thì lấy ra rã đơng.

Thực phẩm khi mua về cần đƣợc sơ chế rau cần nhặt sạch rồi cho vào túi bóng để xuống ngăn mát, củ và quả cần đƣợc rửa sạch trƣớc khi cho vào tủ lạnh. Vệ sinh tủ lạnh thƣờng xuyên cũng là một cách phịng tránh các nguồn bệnh có thể gây ra từ tủ lạnh. Các đồ ăn khi mua về cần đƣợc sơ chế trƣớc khi đƣa vào tủ lạnh nhƣ vậy sẽ bảo đảm cho tủ lạnh đƣợc sạch sẽ và bảo quản thực phẩm đƣợc tốt nhất.

- Hành vi xử lý thực phẩm kém an toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 73 - 74)