Theo thuyết nhu cầu của Maslow con ngƣời có 5 nhu cầu cơ bản từ thấp đến cao: nhu cầu sinh lý chính là nhu cầu ăn uống, ngủ nghỉ, tình dục, nhu cầu đƣợc an toàn: cảm giác yên tâm về nơi ở, cơng ăn việc làm, gia đình, sức khỏe, nhu cầu đƣợc giao lƣu hịa nhập xã hội, nhu cầu đƣợc kính trọng: cảm giác đƣợc tin tƣởng và tôn trọng đƣợc tự tin, nhu cầu tự thể hiện bản thân: muốn sáng tạo, muốn thể hiện mình, muốn đƣợc ngƣời khác công nhận. Những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi những nhu cầu cơ bản đƣợc thỏa mãn.
Ăn là nhu cầu về thực phẩm rất cần thiết, nhu cầu bắt buộc và là nhu cầu cấp bách của con ngƣời mà không giải quyết không đƣợc. Trong một khoảng thời gian nhất định mà con ngƣời không đƣợc ăn hoặc không đƣợc uống mà không đƣợc bổ sung nguồn dinh dƣỡng nào khác thì chắc chắn sẽ chết. Ăn không chỉ để giải quyết vấn đề giảm cảm giác đói và khát, mà cịn gắn liền với việc nâng cao sức khỏe (cả về trí lực và thể lực), với sự phát triển của con ngƣời và đem lại niềm thích thú. Vì vậy, ăn, uống khơng những là nhu cầu hàng ngày, mà còn nhằm mục đích cung cấp cho cơ thể con ngƣời một lƣợng dinh dƣỡng nhất định, vừa đủ và thực sự cần thiết theo nhu cầu dinh dƣỡng hàng ngày của con ngƣời để phát triển và tồn tại, nhƣ: Gluxit, Lipit, Protit, các loại Vitamin, chất khoáng, các chất vi lƣợng và nƣớc. Theo Báo cáo của PGS.TS. Trần Đáng - nguyên Phó Cục trƣởng Cục Vệ sinh và an toàn thực phẩm bộ Y tế, một đời ngƣời cần một lƣợng lƣơng thực, thực phẩm gồm: 12,5 tấn gạo, ngũ cốc, 30 tấn thực phẩm gồm: Rau, củ, quả, đậu, lạc, thịt, cá, trứng, đƣờng, sữa …, 65 tấn nƣớc. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của ngƣời tiêu dùng cũng bị chi phối bởi hoàn
cảnh sống và điều kiện kinh tế của bản thân, gia đình. Một gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn họ chỉ cần ăn đủ no, mặc đủ ấm ngƣợc lại với những gia đình có điều kiện kinh tế khá giả họ sẽ có những nhu cầu cao hơn ăn ngon, mặc đẹp. Nhu cầu về thực phẩm của ngƣời tiêu dùng sẽ tăng dần lên theo những điều kiện nhất định của bản thân, gia đình và xã hội.
Theo Th.S bác sĩ Doãn Thị Tƣờng Vi - Phòng khám dinh dƣỡng - trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, khi lựa chọn thực phẩm cần chú ý:
- TP phải còn tƣơi, thịt có màu đỏ hoặc đỏ sẫm, sờ vào rắn chắc và có độ đàn hồi, ấn tay vào khơng bị lõm.
- Gà, vịt thì da còn trắng hoặc hơi vàng, trên da khơng có những vết bầm, vết lạ. Rau, củ, quả không bị héo, khô úa, rập nát.
- Các loại TP có bao bì thì cần quan tâm đến địa chỉ sản xuất, hạn sử dụng còn mới, các dồ khơ khơng đóng gói thì khơng bị mốc, các đồ hộp khơng bị phồng, méo hay biến dạng.
Khi bảo quản thực phẩm trong tủ lanh cần chú ý: - Thực phẩm cần đƣợc bảo quản trong hộp riêng, đậy kín
- Thực phẩm đã lấy ra khỏi ngăn đông đá phải dùng hết: Sau khi rã đông thực phẩm lại cho vào cấp đông lại là một trong nguyên nhân nhân hàng đầu gây nhiễm độc thực phẩm.
- Không để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh, thịt cá càng để lâu trong tủ lạnh càng dễ biến chất, giảm hàm lƣợng dinh dƣỡng và sinh ra nhiều chất gây hại cho ngƣời dùng.
- Dọn dẹp tủ lạnh ít nhất 1 lần mỗi tuần để đảm bảo cho tủ lạnh luôn sạch sẽ, điều này sẽ giúp hạn chế đƣợc vi khuẩn và mùi hôi phát sinh giúp bảo quản thực phẩm tốt hơn. [52]