.Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 48)

- Dƣ luận xã hội: Dƣ luận xã hội về an tồn thực phẩm là sự phán đốn, sự đánh

giá và thái độ cảm xúc của một nhóm ngƣời tiêu dùng đối với một sự kiện, hiện tƣợng liên quan đến an tồn thực phẩm ít nhiều có đụng chạm đến quyền lợi của ngƣời tiêu dùng. Dƣ luận xã hội về sự điều chỉnh, kiểm soát hành vi của cá nhân ngƣời tiêu dùng. Dƣ luận xã hội có vai trị trong điều chỉnh, kiểm sốt hành vi cá nhân vì nó liên quan đến lợi ích, sức khỏe của chính ngƣời tiêu dùng. Dƣ luận xã hội thực hiện những vai trò nhất định, xã hội ln địi hỏi dƣ luận xã hội phải thực hiện những hành vi nhất định. Những hành vi đó có thể là lên án cái ác, ủng hộ cái thiện. Vì vậy dƣ luận xã hội về an tồn thực phẩm địi hỏi ngƣời tiêu dùng phải thực hiện những hành vi nhất định nhƣ lên án những vấn đề mất an toàn thực phâm, ảnh hƣởng của thực phẩm khơng an tồn đối với sức khỏe. Dƣ luận xã hội có thể có chức năng tích cực đối với xã hội nếu nhƣ đó là dƣ luận chín muồi hoặc trƣởng thành. Cơ chế tác động của dƣ luận xã hội là

tác động trực tiếp thông qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng hoặc gián tiếp thơng qua các nhóm xã hội, các tiểu mơi trƣờng xã hội. Các tác động của dƣ luận xã hội, các tiểu môi trƣờng xã hội tác động đến hành vi của cá nhân và nhóm theo hai hƣớng: tích cực và tiêu cực, biểu hiện qua các cơ chế kiểm soát, điều chỉnh, giáo dục, tƣ vấn. Sức mạnh của dƣ luận xã hội chỉ đƣợc tăng cƣờng nếu nhƣ nó đƣợc cụ thể hố thơng qua các tác động của tiểu mơi trƣờng xã hội. Ví dụ: gia đình, nhóm bạn bè, các tập thể lao động. Dƣ luận xã hội về an toàn thực phẩm gây sức ép đối với các đối tƣợngcó hành vi gây mất an tồn thực phẩm, lên án hành vi đó, cổ vũ, tán tành, hƣởng ứng các hành vi vì lợi ích chung của cộng đồng. [14. tr. 62, 63]

- Gia đình: Các thành viên trong gia đình là nhóm tham khảo quan trọng có ảnh hƣởng lớn nhất, do những định hƣớng từ bố mẹ mà mỗi ngƣời có đƣợc định hƣớng đối với tơn giáo, chính trị, kinh tế và một ý thức đối với tơn giáo, chính trị kinh tế và một ý thức về tham vọng cá nhân,lịng tự trọng và tình u. Ngay cả khi ngƣời mua khơng cịn quan hệ nhiều với bố mẹ thì ảnh hƣởng của bố mẹ đối vơi hành vi của ngƣời mua vẫn có thể rất lớn. Vì vậy gia đình là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến lối sống, đạo đức, tâm lý, tình cảm, mối quan tâm, quan điểm, thái độ, cách cƣ xử của con ngƣời khơng chỉ với quyết định hiện tại mà cịn tác động tới các hoạt động mua trong tƣơng lai do truyền thống gia đình, văn hóa đã ngấm vào con ngƣời và chi phối hành vi của ngƣời tiêu dùng ở một mức độ nhất định trong một thời gian dài và thƣờng xuyên. [24]

.- Truyền thông: các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tivi, sách báo: truyền thông giữ vai trò rất quan trọng trong công tác tuyên truyền VSATTP, truyền thông giúp tác động trực tiếp, nhanh, mạnh, và có tính thuyết phục cao đến nhận thức và thay đổi hành vi an toàn thực phẩm của mọi ngƣời. [8], [36]

- Các buổi tâp huấn trực tiếp: Những biểu tập huấn và tuyên truyền trực tiếp có tác dụng tuyên truyền kiến thức VSATTP từng địa phƣơng, giúp ngƣời dân tiếp cận đƣợc những nguồn kiến thức chính xác và có tính thuyết phục giúp ngƣời dân thay đổi nhận thức và hành vi VSATTP. [19], [26]

1.3.1.2. Yếu tố chủ quan

- Độ tuổi và thu nhập: Những quyết định của ngƣời mua cũng chịu ảnh hƣởng của những đặc điểm cá nhân, nổi bật nhất là tuổi [22]. Tiêu dùng thực phẩm là hoạt

động đƣợc con ngƣời thực hiện thƣờng xuyên, liên tục và trong suốt cả cuộc đời. Từ việc sử dụng thức ăn cho trẻ sơ sinh, khi còn nhỏ trong những năm đầu đời, thực phẩm cho những năm nuôi con ngƣời lớn lên và trƣởng thành và những thức ăn cần phải kiêng trong những năm cuối đời. Việc lựa chọn các chủng loại thực phẩm của ngƣời tiêu dùng bị tác động rất lớn bởi mức thu nhập và hoàn cảnh kinh tế cả mỗi cá nhân.

Trình độ học vấn: Trình độ học vấn là một yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức và thực hành VSATTP. Những ngƣời có học vấn cao hơn thì việc thực hành ATTP cũng tốt hơn [22], [25].

1.3.2. Một số nghiên cứu ảnh hƣởng xã hội đến nhận thức và hành vi ngƣời tiêu dùng

Các yếu tố nhƣ độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian tham gia nội trợ, mức thu nhập có liên quan đến kiến thức của ngƣời tiêu dùng. Có mối liên quan giữa độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian nội trợ, thu nhập kinh tế và nhà ở với việc thực hành đúng. Kết quả đƣợc đƣa ra theo nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời tiêu dùng thực phẩm tại huyện Châu Thành của tác giả Trƣơng Văn Dũng (2012).

“Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của ngƣời kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm tại tỉnh An Giang năm 2009” của tác giả Từ Quốc Tuấn đã chỉ ra: Kiến thức của ngƣời tiêu dùng có mối liên quan đến tuổi, nơi sinh sống, ngƣời có học vấn cao sẽ có kiến thức tốt hơn. Thái độ và thực hành của ngƣời tiêu dùng có mối liên quan đến học vấn cao; thu nhập ổn định và có tham dự các lớp tập huấn vệ sinh ATTP sẽ có thái độ tốt hơn. [19]

Nghiên cứu “Phân tích những yếu tố tác động đến kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm ở khu đô thị của thành phố Varanasi” của Shuchi Rai Bhatt và cộng sự (2010) đã chỉ ra thói quen mua thực phẩm và thực hành an tồn vệ sinh thực phẩm của những ngƣời nội trợ sống tại khu đô thị ở Varanasi không liên quan đến độ tuổi, khơng có sự khác biệt đáng kể về học vấn giữa nam và nữ trong việc kiểm tra khi mua hàng, tuy nhiên trình độ học vấn cao hơn lại có mối quan hệ với việc thực hành tốt. [25]

Phân tích sự lạc quan trong nhận thức đã đƣợc chỉ ra trong nghiên cứu: Thái độ của ngƣời tiêu dùng, hành vi kiến thức: tổng quan các vấn đề an toàn thực phẩm của Anne Wilcocky, Maria Pun Joseph Khanonax và Aung Aung. Sự chênh lệch giữa kiến thức về an toàn thực phẩm và thực tiễn xử lý thực phẩm của ngƣời tiêu dùng có thể là

do những ảnh hƣởng thiên vị lạc quan, nơi mà ngƣời ta tin rằng họ ít có nguy cơ bị nguy hiểm hơn những ngƣời khác (Miles, Braxton & Frewer, 1999) [Dẫn theo, 37]. Lạc quan có thể là do nguyên nhân hầu hết mọi ngƣời trong cộng đồng hiếm khi đƣợc cung cấp thông tin ảnh hƣởng của một mối nguy hiểm đến sự an toàn của họ. Thay vào đó, họ nhận đƣợc thơng tin về nguy cơ đối với cộng đồng nói chung và từ đó suy ra tình trạng nguy cơ của họ. Điều này có thể dẫn đến sự khác biệt đáng chú ý giữa nhận thức mức độ nguy cơ của ngƣời dân và tình trạng nguy cơ thực sự của họ (Frewer, Shepherd, & Sparks, 1994) [Dẫn theo, 37]. Một phần tƣ số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng thực phẩm ăn ở nhà có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm thấp hơn so với việc ăn ở ngoài. Họ nhận thấy rủi ro cá nhân thấp và có nhiều kiến thức về ngộ độc thực phẩm trong nhà. Xu hƣớng lạc quan là rất quan trọng, vì nó có thể cản trở các nỗ lực để thúc đẩy hành vi giảm nguy cơ. [37]

Tiểu kết chư ng 1

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức và hành vi của ngƣời dân về vệ sinh an tồn thực phẩm, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã đƣợc quan tâm nghiên cứu ở nƣớc ta. Các cơng trình này hầu hết đều đƣợc tiếp cận dƣới góc độ của y học, xã hội học trong đó, các tác giả đã tập trung tìm hiểu thái độ, nhận thức, hành vi về vấn đề vệ sinh ATTP của ngƣời buôn bán, ngƣời quản lý, kinh doanh và ngƣời tiêu dùng thực phẩm ở một số địa phƣơng, từ đó, đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của mọi ngƣời trong việc đảm bảo VSATTP. Tiếp cận dƣới góc độ tâm lý học và tìm ra những mối liên hệ giữa nhận thức và hành vi, những yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi của ngƣời dân về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm còn khá mới mẻ và chƣa đƣợc triển khai trong một chƣơng trình nghiên cứu cụ thể nào.

Có khá nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngồi về an toàn thực phẩm. Đối với một số cơng trình nghiên cứu trong phạm vi những nguồn tài liệu mà chúng tôi tiếp cận đƣợc đã chỉ ra mức độ nhận thức và thực hành của con ngƣời ở nhiều lứa tuổi khác nhau và tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức và thực hành vệ sinh an tồn thực phẩm. Chúng tơi sẽ làm rõ hơn nhận thức, hành vi của ngƣời dân và một số yếu tố tâm lý xã hội tác động đến nhận thức của ngƣời dân ở hai địa bàn thành phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc.

Chư ng 2

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chƣơng này sẽ trình bày cách thức tiến hành nghiên cứu và các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài. Phần đầu giới thiệu một vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu. Phần tiếp theo mơ tả tiến trình nghiên cứu cũng nhƣ những nội dung đã đƣợc triển khai trong quá trình nghiên cứu. Phần cuối cùng trình bày các phƣơng pháp mà chúng tôi đã sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập đƣợc từ quá trình điều tra, đồng thời mơ tả một cách kỹ lƣỡng cách mà chúng tôi đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo.

2 1 Tổ chức nghiên cứu

2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

Trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn thành phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc là địa bàn nghiên cứu. Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo công tác dân số - KHHGĐ Thành phố, Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai cả nƣớc với dân số ƣớc tính đến 31/12/2015 là 7.558.965 ngƣời.[56] Hà Nội với số dân cƣ đông và là nơi tiêu thụ thực phẩm hàng năm lớn và thƣờng xuyên xảy ra các vấn đề về an toàn thực phẩm, đây là một địa bàn rất tốt để tiến hành nghiên cứu. Vĩnh Phúc là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ của Thủ đô, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, là cầu nối giữa các tỉnh phía Tây Bắc với Hà Nội và đồng bằng châu thổ sơng Hồng, do vậy tỉnh có vai trị rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế khu vực và quốc gia. Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231 km2, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đơng giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đơng Anh - Hà Nội, dân số trên 1 triệu ngƣời, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 15,37% trên năm; thu ngân sách tăng nhanh, từ 100 tỷ đồng năm 1997 lên trên 32.000 tỷ đồng năm 2016. [57]

Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu của chúng tôi hƣớng đến những ngƣời dân ở cả hai địa bàn với nhiều lứa tuổi và trình độ học vấn khác nhau tập trung chủ yếu là ngƣời nội trợ chính trong gia đình, dƣới đây là một số thơng tin về khách thể nghiên cứu.

Bảng 2 1 Đặc điểm của khách thể nghiên cứu Giới tính Nam 77 Nữ 233 Tuổi 18 đến 25 57 26 đến 35 142 36 đến 45 63 46 đến 66 47 Trình độ học vấn Phổ thơng, trung học 131 Trung cấp, cao đẳng 78

Đại học, sau đại học 101

Nơi sống Nông thôn 157

TP Hà Nội 153

Số tiền mua TP trung bình 1 ngày Từ 30000 đến 90000 71 Từ 100000 đến 150000 163 Từ 180000 đến 250000 56 Từ 300000 đến 500000 20 Thu nhập bình quân hàng tháng của gia đình Từ 2 triệu đến 5 triệu 91

Trên 5 triệu đến 10 triệu 148 Trên 10 triệu đến 20 triệu 34

Trên 20 triệu 37

2.1.2. Tiến trình nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 8/2016 đến tháng 10/2017 theo các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận (từ tháng 8 đến tháng 12/2016)

Mục đích của giai đoạn nghiên cứu lý luận là xác định hệ thống cơ sở lý luận cho việc thực hiện và triển khai nghiên cứu đề tài. Tiến trình xây dựng cơ sở lý thuyết đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Thu thập tài liệu, các luận án, luận văn, tạp chí, sách, báo các nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhận thức và hành vi của ngƣời dân về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Đọc, dịch, ghi chép, xử lý và lựa chọn các thông tin, dữ liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

- Xây dựng hệ thống khái niệm làm công cụ nghiên cứu, cụ thể hóa chúng dƣới các chỉ báo để có thể đo đƣợc trong thực tiễn, sử dụng phƣơng pháp phân tích tài liệu để rút ra những thông tin cần thiết làm cơ sở lý luận của việc nghiên cứu.

- Hình thành giả thuyết khoa học.

- Xây dựng hệ thống phƣơng pháp tiếp cận đối tƣợng và khách thể nghiên cứu. Xây dựng cơ sở lý luận cần thiết cho việc thực hiện triển khai đề tài.

Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực tiễn (từ tháng 1 đến tháng 5/2017)

Chỉ ra mức độ nhận thức và hành vi của ngƣời dân thành phố Hà Nội và ngƣời dân tỉnh Vĩnh Phúc đối với vệ sinh an tồn thực phẩm. Phân tích các yếu tố tác động đến nhận thức và hành vi của ngƣời dân về vệ sinh an toàn thực phẩm. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và điều tra thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm luận văn kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời dân thành phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Ở giai đoạn này, chúng tôi thu thập thông tin chủ yếu bằng hệ thống các phƣơng pháp điều tra nhƣ bảng hỏi, phỏng vấn sâu ngƣời dân. Để tiến hành công việc điều tra thuận lợi, chúng tôi đã thực hiện những công việc sau:

- Tham khảo ý kiến chuyên gia Tâm lý học và phỏng vấn một số ngƣời dân và thiết kế bảng hỏi. Tiến hành điều tra thử trên 70 ngƣời dân ở thành phố Hà Nội và Vĩnh Phúc để kiểm tra độ chính xác, độ tin cậy và độ hiệu lực của phiếu hỏi.

- Khảo sát thực trạng mức độ nhận thức và hành vi của ngƣời dân về VSATTP và một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi VSATTP của ngƣời dân ở hai địa bàn trên.

Giai đoạn 3 (từ tháng 6/2017đến tháng 10/2017)

- Viết kết quả nghiên cứu của đề tài

- Xin ý kiến của chuyên gia, sửa chữa và hoàn thiện đề tài - Viết tóm tắt đề tài

2 2 Nội dung và phư ng ph p nghiên cứu

2.2.1. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận

Mục đích của q trình nghiên cứu lý luận nhằm giúp chúng tôi tổng quan đƣợc vấn đề nghiên cứu và làm rõ các khái niệm công cụ. Dựa vào khung lý thuyết cũng nhƣ đối tƣợng, mục đích nghiên cứu, chúng tôi xác định những phƣơng pháp và các công cụ để nghiên cứu, bao gồm:

- Phân tích các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến n h â n t h ứ c v à h à n h v i c ủ a n g ƣ ờ i t i ê u d ù n g v ề a n t o à n t h ự c p h ẩ m, kế thừa những giá trị tích cực và chỉ ra những khiếm khuyết cần giải quyết để phục vụ luận văn.

- Xây dựng và đƣa ra một hệ thống các khái niệm công cụ: thực phẩm, vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 48)