Cỏc yếu tố bờn ngoài cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc bộ văn hoá, thể thao và du lịch (Trang 27 - 31)

Chương 1 Lí LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH

1.2. Đào tạo nhõn lực du lịch và yếu tố chủ yếu tỏc động đến hoạt động đào

1.2.2.1. Cỏc yếu tố bờn ngoài cơ sở đào tạo

a) Yếu tố quốc tế

Sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức trờn phạm vi toàn cầu làm thay đổi tương quan lực lượng giữa lao động trực tiếp và lao động giỏn tiếp, làm giảm lao động chõn tay, tăng lao động trớ úc, đưa vai trũ hoạt động nghiờn cứu khoa học cụng nghệ và giỏo dục đào tạo lờn vị trớ hàng đầu, tạo ra nhu cầu, cơ hội và cỏc tiền đề quan trọng để phỏt triển giỏo dục núi chung, giỏo dục chuyờn nghiệp và dạy nghề du lịch núi riờng cả về quy mụ, đối tượng và chất lượng.

Quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi căn bản tư duy kinh tế, chớnh trị và xó hội trờn phạm vi tồn thế giới theo xu hướng hội nhập cựng phỏt triển. Đối với cỏc cơ sở đào tạo núi chung,

giao lưu, hợp tỏc, chia sẻ kinh nghiệm, chuyển giao và tiếp nhận cụng nghệ đào tạo tiờn tiến trờn thế giới. Thờm vào đú, du lịch là một trong những lĩnh vực hội nhập quốc tế từ rất sớm, dịch vụ du lịch phải tuõn thủ cỏc quy trỡnh tiờu chuẩn quốc tế. Do đú nhõn lực du lịch cũng phải cú năng lực, tiờu chuẩn trỡnh độ phự hợp. Đõy cũng là một trong số cỏc yếu tố cú tỏc động lớn đến cụng tỏc đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo du lịch.

Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng phỏt triển làm thay đổi thế giới, đẩy nhanh quỏ trỡnh toàn cầu húa và hỡnh thành một nền kinh tế khụng biờn giới, một “thế giới phẳng”, khụng cũn cỏch trở về địa lý và trỡnh độ phỏt triển, đó tạo điều kiện cho cỏc cơ sở đào tạo tỡm kiếm, trao đổi và sử dụng thụng tin phục vụ giảng dạy và nghiờn cứu. Yếu tố này dẫn đến những thay đổi sõu sắc của giỏo dục và đào tạo trờn thế giới theo hướng hiện đại húa và quốc tế húa. Quốc tế húa giỏo dục và đào tạo núi chung và quốc tế húa giỏo dục và đào tạo du lịch núi riờng chớnh là một biểu hiện của toàn cầu húa. Đú là việc tớch hợp, thể chế húa cỏc yếu tố quốc tế vào tiến trỡnh quản lý và tổ chức thực hiện giỏo dục đào tạo du lịch. Quỏ trỡnh này diễn ra ở cả nội tại cơ sở đào tạo du lịch và ở bờn ngoài cơ sở đào tạo du lịch. Đối với cơ sở đào tạo du lịch, quốc tế húa là việc đổi mới chương trỡnh, giỏo trỡnh, phương phỏp dạy và học, hoạt động nghiờn cứu và hợp tỏc nhằm hướng tới tớnh quốc tế và liờn thụng văn húa trong giỏo dục và đào tạo du lịch. Trong khi đú, phớa bờn ngoài cơ sở đào tạo, quốc tế húa giỏo dục và đào tạo du lịch là sự dịch chuyển bốn yếu tố cơ bản xuyờn biờn giới giữa cỏc quốc gia: Người học, người dạy, chương trỡnh đào tạo và cơ sở đào tạo du lịch. Quỏ trỡnh quốc tế húa giỏo dục và đào tạo đó tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển giỏo dục đào tạo du lịch của cỏc nước, tạo ra nhiều cơ hội và thỏch thức cho cỏc cơ sở đào tạo du lịch ở cả cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển. Tớnh cạnh tranh trong giỏo dục và đào tạo du lịch trở nờn gay gắt hơn.

Năm 2006 Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đó đặt ra nhiệm vụ vụ cựng to lớn cho ngành giỏo dục nước ta là đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế gia tăng.

Đời sống kinh tế xó hội nước ta sau hơn gần 30 năm đổi mới đó đạt được nhiều tiến bộ quan trọng. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ở mức cao so với khu vực và thế giới, trung bỡnh khoảng 7%/năm giai đoạn 2006-2010. Văn húa xó hội phỏt triển, đời sống nhõn dõn tiếp tục được cải thiện. Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xỏc định mục tiờu trong năm năm tới (2011- 2015) là phỏt triển kinh tế nhanh và bền vững, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra, Đại hội đó xỏc định cỏc nhiệm vụ chủ yếu, trong đú cú nhiệm vụ phỏt triển nguồn lực con người: “Phỏt triển, nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhõn lực; phỏt triển khoa học cụng nghệ và kinh tế trớ thức” với chỉ tiờu đề ra “tỉ lệ lao động qua đào tạo là 55%”

Luật Giỏo dục và Luật Dạy nghề đó tạo hành lang phỏp lý cho sự phỏt triển vững chắc theo định hướng xó hội chủ nghĩa của sự nghiệp giỏo dục, đào tạo và dạy nghề nước ta, khuyến khớch đầu tư phỏt triển giỏo dục đào tạo dưới nhiều hỡnh thức, chỳ trọng dạy nghề, tạo cơ chế quản lý linh hoạt theo hướng tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc cơ sở đào tạo.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đó khẳng định: Phỏt triển giỏo dục và đào tạo cựng với phỏt triển khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu, đồng thời nhấn mạnh: Đổi mới căn bản toàn diện nền giỏo dục Việt Nam theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa, dõn chủ húa và hội nhập quốc tế.

Đối với cụng tỏc đào tạo nhõn lực du lịch, Chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhỡn 2030 xỏc định: Coi trọng phát triờ̉n nguụ̀n

nhõn lực du lịch đáp ứng yờu cõ̀u vờ̀ chất lượng , hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo để đảm bảo tính chuyờn nghiờ ̣p , đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực , gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch ; tọ̃p trung đào tạo nhõn lực bậc cao , đụ ̣i ngũ quản lý trở thành lực lượng “máy cái” đờ̉ thúc đõ̉y chuyờ̉n giao, đào ta ̣o ta ̣i chụ̃ theo yờu cõ̀u cụng viờ ̣c.

c) Đỏnh giỏ tỏc động

Bối cảnh quốc tế và trong nước, sự phỏt triển kinh tế - xó hội, khoa học cụng nghệ, tiến trỡnh toàn cầu húa với sự hợp tỏc và cạnh tranh trong giỏo dục và đào tạo, nhu cầu đào tạo và thị trường lao động là những yếu tố trực tiếp và giỏn tiếp tỏc động lờn mụi trường dạy và học của cỏc cơ sở đào tạo du lịch nước ta trờn cỏc mặt sau:

- Cạnh tranh ngày càng gay gắt về chất lượng đào tạo, đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn và cỏn bộ quản lý, cỏc nguồn lực và cỏc quan hệ đối tỏc cả ở trong nước và quốc tế. Tớnh cạnh tranh thể hiện ở chương trỡnh đào tạo, chất lượng đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng, tớnh hiệu quả của cỏc hoạt động và dịch vụ đào tạo du lịch;

- Cỏc cơ sở đào tạo du lịch tiếp tục tăng mạnh và bắt đầu phõn húa về chất lượng tuy nhiờn tất cả đều theo hướng hiện đại húa với xu hướng hội nhập quốc tế, vươn tầm khu vực và thế giới;

- Xuất hiện ngày càng nhiều cỏc cơ sở đào tạo du lịch nước ngoài tại Việt Nam. Xu hướng du học tại chỗ này đang và sẽ tạo nhiều ỏp lực cạnh tranh khụng chỉ đối với việc thu hỳt người học mà cũn cả đối với nguồn giỏo viờn cú trỡnh độ.

- Nhiều hỡnh thức hợp tỏc, liờn kết đào tạo giữa cỏc cơ sở đào tạo du lịch trong nước với cỏc cơ sở cơ uy tớn trờn thế giới đang ngày càng phỏt triển;

xó hội, từ cỏc quan hệ hợp tỏc với cỏc trường, cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc bộ văn hoá, thể thao và du lịch (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)