Xu hướng phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc bộ văn hoá, thể thao và du lịch (Trang 89 - 91)

Chương 1 Lí LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH

3.1. Xu hướng phỏt triển du lịch và yờu cầu về nhõn lực du lịch trong thời gian tớ

3.1.1. Xu hướng phỏt triển du lịch

Khu vực Chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương , trong đó có Viờ ̣t Nam , vẫn tiờ́p tục là khu vực năng động nhất , cú sức thu hỳt du lịch mạnh mẽ và tăng trưởng nhanh . Trong suụ́t 5 năm qua , Du li ̣ch Viờ ̣t Nam tăng trưởng liờn tục qua cỏc năm với tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh trờn 10% năm, duy chỉ cú năm 2009 do tỏc động của suy thoái kinh tờ́ nờn tỷ lệ tăng thấp hơn . Sụ́ lượng khách quụ́c tờ́ và nụ ̣i đi ̣a tăng cao ; thu hút đõ̀u tư ma ̣nh mẽ trong và ngoài nướ c; cơ sở ha ̣ tõ̀ng , cơ sở võ ̣t chṍt du li ̣ch được mở rụ ̣ng , nõng cṍp căn bản ; nhiờ̀u khu , điờ̉m du li ̣ch mới ra đời với hờ ̣ thụ́ng sản phõ̉m di ̣ch vụ đa dạng , phong phú , cú chất lượng được nõng cao một bước ; nhõn lực du li ̣ch ngày lớ n ma ̣nh và tinh thụng hơn nhờ hờ ̣ thụ́ng đào ta ̣o du li ̣ch

được tăng cường . Những kờ́t quả tăng trưởng đó đã khẳng đi ̣nh bước tiờ́n quan tro ̣ng của ngành Du li ̣ch . Tuy nhiờn ,một số chuyờn gia đánh giá rằng cả giai đoạn tăng trưởng đú th ực chất là tăng trưởng về lượng , chủ yếu dựa vào đõ̀u tư mở rụ ̣ng pha ̣m vi , quy mụ và thi ̣ trường .

Hiờ ̣n nay , nờ̀n kinh tờ́ nói chung và ngành D u li ̣ch nói riờng đang hướng đến việc chuyờ̉n dõ̀n từ phỏt triển số lượng (quy mụ) sang phát triờ̉n vờ̀ chṍt và sẽ chủ yờ́u dựa vào đõ̀u tư chiờ̀u sõu khai thỏc yờ́u tụ́ con người (nhõn lực chṍt lượng cao ) để tăng hàm lượng tri thức và cụng nghệ cao tiờ́p sức cho phát triờ̉n bờ̀n vững .

Chiến lược Phỏt triển Du lịch Việt nam đến năm 2020, tầm nhỡn 2030 đó xỏc định mục tiờu đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn , cú

mũi nhọn , cú tớnh chuyờn nghiệp , hờ ̣ thụ́ng cơ sở võ ̣t chṍt kỹ thuõ ̣t đụ̀ng bụ ̣, hiờ ̣n đa ̣i ; sản phẩm du lịch chất lượng , đa da ̣ng , cú thương hiệu , cú sức cạnh tranh , mang đõ ̣m bản sắc văn hoỏ dõn tụ ̣c , thõn thiờ ̣n với mụi trường . Đờ́n năm 2015 cả nước phấn đấu đón 7-8 triờ ̣u lượt khách quụ́c tờ́ ; 32-35 triờ ̣u lượt khỏch nội địa ; thu nhõ ̣p du li ̣ch đa ̣t 10-11 tỷ USD , đóng góp 5,5- 6% GDP, tạo ra 2,2 triợ̀u viờ ̣c làm trong đó 620.000 viờ ̣c làm trực tiờ́p ; đến năm 2020 phṍn đṍu đón 11-12 triờ ̣u lượt khách quụ́c tờ́ ; 45-48 triờ ̣u lượt khách nụ ̣i đi ̣a ; thu nhõ ̣p du li ̣ch đa ̣t 18-19 tỷ USD , đóng góp 6,5-7% GDP, tạo ra 3 triợ̀u viờ ̣c làm , trong đó 870.000 viờ ̣c làm trực tiờ́p .

Từ mu ̣c tiờu và những đi ̣nh hướng chiờ́n lược phát triờ̉n vờ̀ thi ̣

trường , sản phẩm , thụng tin quảng bá , đõ̀u tư phỏt triển , phỏt triển nguồn nhõn lực và liờn kờ́t hợp tác chi phụ́i bởi bụ́i cảnh và xu hướng phát triờ̉n du li ̣ch chung của khu vực và trờn thờ́ giới , mụ̣t sụ́ chuyờn gia du lịch nhõ ̣n đi ̣nh vờ̀ xu hướng phát triờ̉n Du li ̣ch Viờ ̣t Na m trong thời gian tới như sau:

1) Tiờ́p tục mở rụ ̣ng quy mụ tăng trưởng vờ̀ lượng trong nửa thõ ̣p kỷ tới song song với quá trình chuyờ̉n di ̣ch sang đõ̀u tư mạnh về chiờ̀u sõu

vào nửa thập kỷ tiếp theo . Tiờ́p tu ̣c ra đời nhiờ̀u sản phõ̉m m ới, điờ̉m đờ́n mới, khu du li ̣ch và cụng trình du li ̣ch mới , được đõ̀u tư mở rụ ̣ng , nõng cṍp, đan xen nhiờ̀u cụng trình , sản phẩm cú tầm cỡ , chṍt lượng , cú thương hiờ ̣u và có yờ́u tụ́ liờn kờ́t toàn cõ̀u .

2) Lượng khách quụ́c tờ́ và nụ ̣i đi ̣a tiờ́p tu ̣c tăng và tăng ma ̣nh trong nửa đõ̀u thõ ̣p kỷ , sau đó tiờ́p tu ̣c tăng nhe ̣ vào nửa thõ ̣p kỷ tiờ́p theo . Khỏch du lịch ngày cảng trở nờn từng trải hơn , khỏch du lịch nội khối trở nờn chiờ́m ưu thờ́ .

3) Sản phẩm du lị ch tiờ́n tớ i chuõ̉n hóa đụ̀ng thời với quá trình di ̣ biờ ̣t hóa , đa da ̣ng hóa hướng tới nhu cõ̀u các phõn đoa ̣n thi ̣ trường khác nhau. Yờ́u tụ́ văn hóa và xu hướng du li ̣ch vờ̀ nguụ̀n gắn với các giá tri ̣

lịch sử , giỏ trị di sản và giỏ trị mụi trường sinh thỏi làm gia tăng giỏ trị cho sản phõ̉m du li ̣ch thụng qua yờ́u tụ́ con người (tri thứ c , cụng nghờ ̣) và dõ̀n trở thành yờ́u tụ́ quyờ́t đi ̣nh mu ̣c đích và sự khác biờ ̣t cho chuyờ́n đi .

4) Sản phẩm du lịch cú t hương hiờ ̣u được khẳng đi ̣nh , được kiờ̉m soỏt chất lượng và được thụng tin , quảng bỏ cú địa chỉ tới cỏc phõn đoạn thị trường mục tiờu . Xỳc tiến quảng bỏ du lịch dần trở thành yếu tố quyết định giỏ trị và định hướng tiờu dựng du lịch.

5) Khụng gian du li ̣ch sẽ trở nờn phong phú với nhiờ̀u điờ̉m du li ̣ch mới, đa da ̣ng khi cơ sở ha ̣ tõ̀ng , khả năng tiếp cận điểm đến được cải thiện căn bản cùng với hiờ ̣u ứng lan tỏa từ các trung tõm du li ̣ch tới các điờ̉m du lịch vệ tinh theo liờn kết cụm , vựng và khu vực . Độc quyền địa phương võ̃n chi phụ́i song song với quá trình chuõ̉n hóa quụ́c gia , khu vực .

6) Liờn kờ́t hợp tác đa chiờ̀u trở nờn phụ̉ biờ́n giữa các vùng đi ̣a phương , giữa các nhà c ung cṍp di ̣ch vu ̣ du li ̣ch với nhau và với tṍt cả các ngành, lĩnh vực kiờn quan . Hoạt động của cỏc hiệp hội nghề nghiệp du lịch vựng , khu vực trong và ngoài nước ngày càng có hiờ ̣u quả .

7) Cụng nghợ̀ thụng tin , truyờ̀n thụng sẽ ngày càng ứng dụng hữu hiờ ̣u trong hõ̀u hờ́t các lĩnh vực đă ̣c biờ ̣t là lữ hành , phõn phụ́i trung gian , xỳc tiến bỏn , đă ̣t giữ chụ̃ trực tuyờ́n .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc bộ văn hoá, thể thao và du lịch (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)