Khái quát điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tỉnh Hà Giang – đôi tƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 31)

8. Bố cục luận văn

1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tỉnh Hà Giang – đôi tƣợng

1.2.1. Điều kiện tự nhiên

Về vị trí địa lí: Hà Giang có diện tích 7.884,37km2. Là một tỉnh miền núi cao nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, có vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng. Phía Bắc giáp với 2 tỉnh Vân Nam và Quảng Tây của Trung Quốc, phía Nam giáp với tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp với Yên Bái, Lao Cai, và phía Đơng giáp với Cao Bằng. Hiện nay, tỉnh Hà Giang có 1 thành phố và 10 huyện với 195 xã, phƣờng, trấn. Có đƣờng biên giới dài trên 274km tiếp giáp với nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho giao lƣu phát triển kinh tế và thu hút đầu tƣ đồng thời phát triển du lịch bề vững.

Đặc điểm địa hình: Hà Giang là tỉnh có nhiều ngọn núi đá cao và sông

suối với địa hình phong phú đƣợc chia thành 3 vùng: Vùng cao núi đá phía Bắc, bao gồm nhiều khu vực núi đá vơi nằm sát chí tuyến bắc có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều; Vùng cao núi đất phía tây, thuộc khối núi thƣợng nguồn sông Chảy, sƣờn núi dốc, đèo cao, thung lũng

và lòng suối hẹp; Vùng núi thấp địa hình ở đây là đồi núi thấp, thung lũng sơng Lơ càng xuống phía Nam càng đƣợc mở rộng.

Khí hậu: Nét nổi bật của khí hậu Hà Giang là độ ẩm trong năm cao,

mƣa nhiều và kéo dài, nhiệt độ mát và lạnh, đều có ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống.

Sơng ngịi: Hà Giang có mật độ sơng - suối tƣơng đối dày đặc. Hầu hết

các sơng có độ nơng sâu khơng đều, độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác. Các sông lớn bao gồm: Sông Lơ, Sơng Chảy, Sơng Gâm. Ngồi ra, trên địa bàn tỉnh Hà Giang cịn có các sơng ngắn và nhỏ hơn nhƣ sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cƣ.

Về phát triển thương mại, dịch vụ: Hà Giang có cặp cửa khẩu Quốc tế

Thanh Thủy - Thiên; có 03 cặp cửa khẩu phụ gồm: Săm Pun - Điền Bồng, Phó Bảng - Đổng Cán, Xín Mần - Đơ Long và 11 lối mở (đƣờng qua lại biên giới). Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu của tỉnh trong những năm gần đây đạt trên 300 triệu USD/năm. Cơ sở hạ tầng ở các cửa khẩu, chợ đƣờng biên đang đƣợc quy hoạch và từng bƣớc đầu tƣ xây dựng tạo điều kiện cho dân cƣ 2 bên biên giới đi lại thuận lợi, hoạt động biên mậu và tiểu ngạch diễn ra phổ biến và dễ dàng.

1.2.2. Tài nguyên và sản phẩm du lịch của tỉnh

Hà Giang đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với nền văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đơng Sơn, có các di tích ngƣời tiền sử ở Bắc Mê, Mèo Vạc. Đây cũng là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống với 22 dân tộc, cùng nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống và những lễ hội rất sinh động, hấp dẫn du khách đến tham quan.

Ngoài ra, Hà Giang là quê hƣơng của nhiều di tích lịch sử. Là nơi lƣu giữ và bảo tồn một số di tích, di vật đƣợc đánh giá cao trong đó có “Tứ đại kỳ

quan”: Cao nguyên đá Đồng Văn, Dinh thự họ Vƣơng, Cột cờ Lũng Cú và Con đƣờng hạnh phúc.

Cao nguyên đá Đồng Văn: Nằm trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ,

Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc đƣợc cơng nhận là Cơng viên địa chất Tồn cầu vào năm 2010. Đây là một trong những vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch sử phát triển vỏ Trái Đất, những hiện tƣợng tự nhiên, cảnh quan đặc sắc về thẩm mỹ, tính đa dạng sinh học cao và truyền thống văn hóa lâu đời của cộng đồng cƣ dân bản địa nhƣ các dân tộc Mông, Lô Lô, Pu Péo, Dao. Cao nguyên đá Đồng Văn cũng là nơi có nhiều di tích danh thắng quốc gia đã đƣợc cơng nhận nhƣ: Di tích kiến trúc nhà Vƣơng, Cột cờ Lũng Cú, phố cổ Đồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, núi Đơi Quản Bạ. Đồng Văn cịn nổi tiếng về các loại hoa quả: đào, mận, lê, táo, hồng… và các loại dƣợc liệu nhƣ tam thất, thục địa, hồi, quế…

Hang Phương Thiện: Nằm cách Tp. Hà Giang 7km xi về phía nam.

Đây là nơi có nhiều phong cảnh, nhiều hang động tự nhiên.

Động Tiên và Suối Tiên: Nằm cách Tp. Hà Giang 2km: Ngƣời dân

quanh vùng vẫn thƣờng đến Động Tiên lấy nƣớc và cầu may mắn vào lúc giao thừa.

Hang Chui: Nằm cách Tp. Hà Giang 7km về phía nam, hang ăn sâu

vào lòng núi khoảng 100m. Cửa hang hẹp phải lách ngƣời mới qua đƣợc. Vào trong lòng hang mở rộng, vòm hang cao vút, nhiều nhũ đá. Hang có nhiều dơi, có dịng suối dâng cao đổ xuống thành thác.

Dinh họ Vương: Dinh Họ Vƣơng thuộc xã Sà Phìn là một cơng trình

kiến trúc đẹp và độc đáo đƣợc xếp hạng cấp quốc gia năm 1993. Đƣờng dẫn vào dinh đƣợc lát bằng những phiến đá lớn vuông vức, phẳng lỳ. Dinh đƣợc bao bọc bởi hai vòng tƣờng thành xây bằng đá hộc. Dinh thự đƣợc xây dựng chủ yếu bằng đá xanh, gỗ pơ-mu, ngói đất nung già, các chi tiết đƣợc chạm

trổ tỉ mỉ, công phu, đẹp mắt với các hình chủ đạo là rồng, phƣợng, dơi,… tƣợng trƣng cho quyền quý và hƣng thịnh. Dinh thự mang vẻ đẹp bề thế, uy nghi với kiến trúc hình chữ “vƣơng”, tọa lạc trên quả đồi hình mai rùa. Đây là một điển hình về sự giao thoa nghệ thuật kiến trúc của ngƣời Mông và ngƣời Hán ở khu vực biên giới Việt – Trung.

Chợ tình Khâu Vai: Họp mỗi năm một lần vào ngày 27 tháng 3 âm

lịch tại xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc. Bắt nguồn từ một câu chuyện tình, Khâu Vai trở thành nơi hò hẹn chung cho tất cả những ngƣời yêu nhau trong vùng. Chợ Khâu Vai ban đầu họp khơng có ngƣời mua, khơng có ngƣời bán. Khoảng mƣời năm trở lại đây, do nhu cầu cuộc sống nên ngày chợ họp ngồi việc hị hẹn, gặp gỡ, ngƣời ta mang cả hàng hóa đến bán ở chợ. Do vậy, đến chợ Khâu Vai, ngƣời ta cũng có thể mua, bán, trao đổi những sản vật vùng cao.

Tiểu khu Trọng Con: Cách Tp. Hà Giang khoảng 60km về phía bắc ở

tại xã Bằng Hành, huyện Bắc Quang (đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng là di tích lịch sử năm 1996). Đây đƣợc xem là cái nôi của phong trào cách mạng ở Hà Giang.

Chùa Sùng Khánh: Cách Tp. Hà Giang 9 km về phía nam thuộc thơn

Làng Nùng, xã Đạo Đức (huyện Vị Xuyên) đƣợc nhà nƣớc xếp hạng là di tích lịch sử nghệ thuật năm 1993. Chùa đƣợc xây dựng thời Triệu Phong (1356), do thời gian, chùa bị hƣ hại, đến năm 1989 đƣợc nhân dân xây dựng trên nền chùa cũ. Ở đây còn lƣu giữ hai di vật: Bia đá thời Trần (1367) ghi lại công lao của ngƣời sáng lập ra chùa và một quả Chng cao 0.90m, đƣờng kính 0.67m, đƣợc đúc thời Hậu Lê (1705). Nghệ thuật khắc trên đá, trên Chuông đồng và kỹ thuật đúc Chuông là một bằng chứng nói lên bàn tay tinh sảo của các nghệ nhân vùng biên giới phía Bắc này. Và từ đó biết thêm lịch sử phát triển thời Trần và Lê tới tận vùng biên ải Hà Giang.

Chùa Bình Lâm: Thuộc địa phận thôn Tông Mƣờng, xã Phú Linh, Tp.

Hà Giang. Chùa cịn có tên gọi chữ Hán là “Bình Lâm Tự”. Nhân dân ở đây còn lƣu giữ một quả chuông thời Trần đƣợc đúc vào tháng 3 năm Ất Mùi (1295) chng có chiều cao 103cm, đƣờng kính miệng 65cm, quai đƣợc cấu tạo bởi hai hình rồng, trên chng có khắc bài Minh bằng chữ Hán gồm 309 chữ năm Bính Thân, niên hiệu Hƣng Long thứ 4 (1296). Trên quả chuông ta bắt gặp tiêu bản rồng nổi trên chất liệu đồng (thế kỷ 13). Cùng với quả chng, tại chùa Bình Lâm cịn phát hiện đƣợc một số di vật nhƣ Tháp đất nung, mái ngói có họa tiết hoa chanh… là những nét quen thuộc và tiêu biểu của văn hoá thời Trần.

Miếu ông miếu Bà vào ngày lễ hội: Nằm ở Khâu Vai, huyện Mèo Vạc,

nơi đây không chỉ đƣợc biết đến có chợ tình truyền thống mà cịn có ngơi miếu cổ rất linh thiêng. Ngôi Miếu dựng lên vừa để tƣởng nhớ câu truyện xƣa cảm động của cô gái ngƣời Giấy và chàng trai ngƣời Nùng do sự ngăn cấm của dòng họ. Miếu tổ chức Lễ hội vào ngày 2/2 và ngày 2/8 âm lịch, theo ngƣời dân trong bản thì đây là ngày giỗ ông và giỗ bà.

Lễ mừng nhà mới dân tộc Lô Lô: Lễ mừng nhà mới kéo dài khoảng 2

ngày 2 đêm ở ngôi nhà mới của ngƣời dân tộc Lô Lô. Cả bản kéo tới ăn mừng cho ngơi nhà mới. Thầy cúng đi hát, sau đó cùng ăn uống vui chơi, hòa tấu kèn sáo và hát giao duyên nam nữ.

Lễ hội mùa xuân: Đây là lễ hội vui xuân của dân tộc H’mông và dân

tộc Dao, thƣờng đƣợc tổ chức vào những ngày sau Tết Nguyên Đán và kéo dài từ 3 đến 7 ngày. Lễ hội mang tính chất tổng hợp mừng cơng, cầu mƣa, cầu con trai. Lễ hội có thi bắn nỏ, hát giao duyên, ném pa páo, uống rƣợu, mở tiệc đãi khách.

Lễ hội vỗ mông của dân tộc Mông: Ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán

(chồng). Khi tham gia lễ hội, các chàng trai, cơ gái tìm đối tƣợng mà họ cảm thấy phù hợp với mình rồi vỗ mơng đối tƣợng và chờ “đối phƣơng” đáp lại.

1.3. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển du lịch

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơng nghiệp dịch vụ, có thể thấy du lịch đang ngày nay có những đóng góp quan trọng trong đời sống xã hội cũng nhƣ trong cơ cấu kinh tế quốc gia trên thế giới và đƣợc các nƣớc coi trọng.

Trên thế giới, tại thời điểm này các quốc gia đã đƣa ra đƣợc chiến lƣợc phát triển du lịch, và du lịch đã trở thành một ngành cơng nghiệp có nguồn thu đáng kể trong tỷ trọng GDP. Yêu cầu đặt ra lúc này là làm thế nào để ngành du lịch Việt Nam khai thác đƣợc thế mạnh của mình, thu hút đƣợc khách du lịch, tăng nguồn thu cho quốc gia.

Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, từ sự định hƣớng của Đảng, chính phủ đã ra Nghị quyết số 45/CP ngày 22/6/1993 về “Đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch”. Theo đó khẳng định: “Du lịch là một ngành kinh tế quan

trọng. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước du lịch là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có góp phần tích tham gia thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu VH-XH giữa các vùng trong cả nước và hợp tác quốc tế, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị, hịa bình và sự hiểu biết lẫn nhau” [42, tr. 3].

Nƣớc ta có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nhƣ: điều kiện tự nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán và truyền thống văn hóa lâu đời, nhiều lễ hội, nhiều di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật, giàu bản sắc nhân văn, nguồn lao động dồi dào, cần cù và giàu lòng nhân ái.

Trong những năm gần đây, ngành du lịch đã có những thay đổi và từng bƣớc phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện bƣớc đầu thu hút khách nƣớc ngoài và kiều bào về thăm tổ quốc; giới thiệu đất nƣớc, con ngƣời và tinh hoa của dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế; đáp ứng một phần nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi của nhân dân trong nƣớc, bƣớc đầu đã thu đƣợc kết quả nhất định về kinh tế.

Song do nhận thức chƣa đầy đủ về vị trí, tính chất và tác dụng nhiều mặt về kinh tế, chính trị, xã hội của hoạt động du lịch, lên công tác quản lý nhà nƣớc cịn bị bng lỏng. Điều đáng lƣu ý là chúng ta chƣa có chiến lƣợc và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trong cả nƣớc và từng vùng, từng địa phƣơng, chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong sự nghiệp phát triển du lịch; chƣa có quy định cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm của từng ngành; cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch còn yếu kém, cơ sở vật chất, trang thiết bị trong ngành du lịch còn thiếu thốn, lạc hậu, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có giá trị chƣa đƣợc tu bổ, tôn tạo, khai thác, các sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, chất lƣợng phục vụ kém, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Vì vậy, hiệu quả KT-XH của hoạt động du lịch những năm qua còn thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng du lịch và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nƣớc trong tình hình mới.

Ngày 14/10/1994 ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã ban hành chỉ thị số 46 CT/TW về “Lãnh đạo, đổi mới về phát triển du lịch”. Trong đó chỉ rõ: “ngành du lịch nước ta trong thời gian qua chưa phát huy được hiệu quả kinh

tế, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của đất nước”.

Từ đại hội VII đến đại hội VIII, Đảng ta đã có những định hƣớng phát triển du lịch đúng đắn, đầy sáng tạo. Với mục tiêu phát triển mạnh du lịch, từng bƣớc đƣa nƣớc ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực,

chúng ta cần phải triển khai quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam tƣơng xứng với tiềm năng du lịch của đất nƣớc theo hƣớng du lịch văn hóa, sinh mơi trƣờng. Xây dựng các chƣơng trình và điểm du lịch hấp dẫn về văn hóa, xếp và khu danh lam thắng cảnh. Huy động nguồn lực của nhân dân tham gia kinh doanh du lịch, ƣu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng ở những khu du lịch tập trung, tại các trung tâm lớn; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và văn hóa của đội ngũ những ngƣời làm công tác du lịch, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.

Đại hội VI, VII, VIII xác định Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lƣợc phát triển KT – XH của đất nƣớc.

Tại đại hội XI Đảng ta cũng xác định: “phát triển du lịch đã trở thành

một ngành kinh tế mũi nhọn; phấn đấu sau năm 2020 Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực. Phát triển nhanh dịch vụ du lịch chất lượng góp phần tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ”. Đây đƣợc coi là một định hƣớng chiến lƣợc trong sự nghiệp phát

triển kinh tế xã hội, phát quy lợi thế của đất nƣớc và phù hợp với xu hƣớng phát triển của thế giới.

Nhƣ vậy, Đảng và chính phủ đã có sự nhìn nhận khách quan về thực trạng ngành du lịch Việt Nam. Đồng thời, đƣa ra những giải pháp cụ thể để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói này. Tiêu biểu cho sự cụ thể hóa từ các Nghị quyết của Đảng ngày 22/1/2013, Chính phủ đã ban hành quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” với quan điểm và mục tiêu phát triển:

Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiến tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT- XH.

Phát triển du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng theo chiều sâu đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả, khẳng định thƣơng hiệu và khả năng cạnh tranh.

Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; chú trọng du lịch quốc tế đến; tăng cƣờng quản lý du lịch ra nƣớc ngoài.

Phát triển du lịch bền vững gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)