Tuyên truyền và quảng bá về liên kết du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 60 - 63)

8. Bố cục luận văn

2.1. Nội dung tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phƣơng

2.1.4. Tuyên truyền và quảng bá về liên kết du lịch

Phát triển du lịch không chỉ đơn thuần là dựa vào sự ƣu ái của thiên nhiên với nhiều cảnh quan xinh đẹp. Phát triển du lịch địi hỏi phải có sự liên kết giữa các tour du lịch, tuyến du lịch giữa các tỉnh lân cận và trong vùng với nhau. Đây là sự liên kết tất yếu trong quá trình phát triển của ngành du lịch. Bài viết “Phát triển kinh tế trong mối liên kết vùng” đã đƣợc tác giả bài báo phân tích những khả năng, lợi thế để phát triển du lịch liên kết của tỉnh Hà Giang bằng việc tác giả đã dẫn lời của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI: “khẳng định, phát triển du lịch gắn với xóa đói, giảm nghèo là một

Hà Giang đã đạt nhiều thành tựu đáng kể. Năm 2017 thu hút trên một triệu lượt khách, doanh thu từ du lịch đạt trên 900 tỷ đồng. Hà Giang đang đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch với các tỉnh trong vùng; tích cực tham gia tuyến du lịch Vòng cung Tây Bắc gồm 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình); tham gia các Chương trình “Du lịch qua những miền di sản Việt Bắc”; ký kết hợp tác phát triển du lịch với Cục Du lịch châu Văn Sơn (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc); liên kết, hợp tác, phát triển hạ tầng giao thông, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút vốn đầu tư, liên kết giữa các đơn vị kinh doanh du lịch” [Báo điện tử Hà Giang, ngày 25/1/2018].

Trong bài viết “Du lịch qua những miền di sản Việt Bắc” tác giả bài viết đã trình bày việc kết nối tour, tuyến du lịch đã đƣợc các doanh nghiệp du lịch địa phƣơng và các đơn vị lữ hành ở các trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc quan tâm đƣa vào khai thác với các loại hình du lịch phổ biến nhƣ: du lịch tâm linh (Lạng Sơn), du lịch lịch sử (Tuyên Quang, Thái Nguyên) du lịch sinh thái (Hà Giang), du lịch mạo hiểm (Hà Giang), du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch khám phá... Trong những năm qua, khách du lịch nội địa đến 4 tỉnh trên tăng hơn 13%, khách quốc tế tăng 15%, góp phần vào doanh thu du lịch tăng hơn 13% góp phần cho doanh thu du lịch tăng hơn 25% so với năm 2016 [Báo in Hà Giang, ngày 15/4/2017]

Đúng nhƣ tiêu đề bài báo “Liên kết – nhu cầu tất yếu trong phát triển

du lịch”. Du lịch Hà Giang đã liên kết đƣợc với hầu hết các tỉnh khu vực miền

Bắc trong việc liên kết trong các tour du lịch miền Đông Bắc và Tây Bắc, bƣớc đầu đã đạt đƣợc những thành công nhất định bằng việc lƣợng du khách tăng lên đáng kể so với những năm trƣớc đây, nhất là kể từ khi Hà Giang tổ chức lễ hội mùa hoa Tam giác mạch. Đây đƣợc xem là tour chia sẻ khách du lịch, đồng thời thơng qua hìn thức liên kết này du khách sẽ lƣu lại khu vực

miền Đông – Tây Bắc lâu hơn và khơng nằm ngồi mục đích của nhà kinh doanh du lịch là giúp du khách sử dụng nhiều dịch vụ và qua đó chi phí của du khách cũng bỏ ra nhiều hơn.

Không chỉ dừng lại ở việc thông tin tuyên truyền, quảng bá liên kết du lịch các tỉnh thuộc vùng Tây – Đơng Bắc, báo chí Hà Giang cịn có những bài tuyên truyền, quảng bá về sự mở rộng hợp tác du lịch các tỉnh của nƣớc bạn Thung Quốc. Bài “Hợp tác du lịch Hà Giang với Cục Du lịch châu Văn Sơn” có đoạn: “Việc hợp tác phát triển giữa Hà Giang với châu Văn Sơn, tỉnh Vân

Nam, Trung Quốc được tăng cường hơn. Theo thống kê khách từ Trung Quốc đến Hà Giang tham quan qua cửa khẩu Thanh Thủy tăng lên theo từng năm, đặc biệt là trong thời gian gần đây lượng khách tăng lên đáng kể” [Báo in Hà

Giang, ngày 25/1/2018].

Bài báo này đƣa ra kết luận: việc hợp tác phat triển du lịch giữa Hà Giang và các tỉnh, thành phố thuộc châu Văn Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc thời gian tới cần hƣớng đến việc tăng cƣờng khai thác các tour, tuyến mới, tăng cƣờng kết lối giao thông đƣờng bộ, đƣờng hàng không, tăng cƣờng quảng bá, tạo điều kiện cho nhân dân 2 nƣớc cùng sang nghỉ dƣỡng và tìm hiểu giao lƣu về kinh tế, văn hóa - xã hội.

Qua khảo sát, trong chủ đề liên kết các vùng du lịch trong khu vực với nhau, chƣa có nhiều bài viết nêu nên những bất cập trong liên kết của các tỉnh Đông – Tây Bắc. Thiếu những bài viết chỉ ra những hạn chế, yếu kém trong hoạt động quản lí và khai thác các tour, tuyến cũng nhƣ các sản phẩm phục vụ du lịch. Thực tế, chỉ trong một thời gian ngắn thực hiện liên kết trong du lịch với mục tiêu là “một điểm đến nhiều địa phƣơng” đã lộ rõ những hạn chế nhất định. Đó là: lực lƣợng lao động trực tiếp trong ngành du lịch trong 11 tỉnh miền núi phía Bắc có khoảng 15.000 nghìn ngƣời nhƣng chƣa đến 50% đƣợc đào tạo về nghiệp vụ du lịch nên thiếu chuyên nghiệp, thiếu sáng tạo để tìm

kiếm những loại hình su lịch đủ sức giữ chân du khách; đầu tƣ chƣa tƣơng xứng, tính đến nay mặc dù 11 tỉnh đã thu hút đầu tƣ 64 dự án, miền trung 56 dự án trong nƣớc và cả nƣớc ngoài.

Rõ ràng việc thông tin tuyên truyền, quảng bá liên kết trong hoạt động du lịch đã đƣợc báo chí Hà Giang đăng tải, chỉ ra đƣợc lợi thế trong việc liên kết các tour và thực tế đã đem lại hiệu quả bƣớc đầu. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu những bài báo đi sâu phân tích tại sao du lịch miền Đơng – Tây Bắc vẫn chƣa thu hút và giữ chân lâu đƣợc du khách. Chƣa nêu ra đƣợc những bất cập về cách làm “bắt chƣớc” của các đơn vị, các công ty du lịch lữ hành đã khiến du khác không muốn quay lại các tour liên kết. Vẫn còn lỗ hổng các bài viết phân tích thực trạng là tại sao với lợi thế, tiềm năng về du lịch nhƣ Hà Giang nhƣng tốc độ tăng trƣởng của ngành du lịch cũng nhƣ đóng góp GDP của tỉnh vẫn còn thấp. Chƣa đề xuất đƣợc giải pháp mang tính lâu dài và cụ thể để ngành du lịch phát triển mạnh và bền vững trong những năm tiếp theo.

Việc tuyên truyền về liên kết du lịch trong vùng đã thu hút đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của chính quyền và của các doanh nghiệp, nhiều tour, tuyến mới đƣợc khai thác, các sản phẩm du lịch ngày càng phong phú và đa dạng. Thông qua hoạt động du lịch, các lễ hội dần dần đƣợc khôi phục và ngày càng nâng cao, mở rộng về quy mô. Thông qua du lịch mà tình đồn kết hữu nghị đƣợc tăng cƣờng, sự hiểu biết lẫn nhau cũng đƣợc tăng lên tạo niềm tin và động lực để hợp tác phát triển các ngành kinh tế khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)