Nhóm giải đối với cơ quan quản lí Nhà nước về du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 110 - 148)

8. Bố cục luận văn

3.2. Một số giải pháp

3.2.3. Nhóm giải đối với cơ quan quản lí Nhà nước về du lịch

Để đảm bảo cho việc tuyên truyền và quảng bá du lịch tỉnh Hà Giang đến với khách du lịch cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch cần phải có những thay đổi tích cực nhƣ:

Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trƣờng du lịch lành mạnh, văn minh, an toàn, thân thiện, xác định du lịch là ngành kinh tế quan trọng. Đa dạng hóa các hình thức thơng tin, quảng bá, xúc tiến đầu từ về du lịch Hà Giang trên các phƣơng tiện truyền thơng trong nƣớc và nƣớc ngồi.

Cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thơng tấn, báo chí trung ƣơng và địa phƣơng để làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, giới thiệu thƣơng hiệu du lịch, hình ảnh con ngƣời Hà Giang ra các thị trƣờng du lịch trọng điểm nƣớc ngồi thơng qua các hội thảo, hội chợ, triển lãm; gắn quảng bá với nâng cao số lƣợng cơ sở lƣu trú và chất lƣợng dịch vụ du lịch.

Phối hợp với các tổ chức, các diễn đàn, hội chợ giao lƣu văn hóa - du lịch (các Festival và lễ hội truyền thống) định kỳ ở quy mô quốc gia trên địa bàn tỉnh. Tổ chức tốt, gây ấn tƣợng và sức hút mạnh mẽ năm du lịch quốc gia tại Hà Giang năm 2018.

Nâng cao ý thức trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và các cộng đồng cƣ dân trong việc giữ gìn, phát triển văn hóa vật thể và phi vật thể, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch, bảo vệ mơi trƣờng.

Khuyến khích các cơ sở kinh doanh du lịch trong tỉnh nâng cao chất lƣợng du lịch dịch vụ, đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao trình độ chun nghiệp trong kinh doanh du lịch, đầu tƣ các hoạt động vui chơi giải trí, phát triển cơ sở lƣu trú trên cơ sở cung - cầu của từng vùng du lịch trọng điểm. Có chính sách khen thƣởng đối với những đơn vị thực hiện tốt các quy định của

pháp luật. Thƣờng xuyên quan tâm đến công tác đảm bảo an tồn cho khách du lịch và bình ổn giá nhất là vào mùa du lịch cao điểm.

Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn và nghiệp vụ cho lao động ngành du lịch. Đa dạng hóa các loại hình thức giáo dục, phổ cập kiến thức về du lịch, ngoại ngữ, kiến thức về văn hóa, lịch sử cho cán bộ, công chức, viên chức, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân vùng phát triển du lịch.

Chú trọng khai thác tuyến du lịch nội tỉnh và vùng miền trong nƣớc, củng cố thị trƣờng truyền thông, mở động rộng thị trƣờng tiềm năng. Trong giai đoạn đầu tập trung khai thác tuyến:

Tuyến du lịch quốc tế: Hà Giang - Côn Minh (thuộc Vân Nam – Trung Quốc) thông qua cửa khẩu Thanh Thủy (huyện Vị Xuyên); tuyến du lịch Hà Giang – Quảng Tây, thông qua hệ thống cửa khẩu thuộc không gian Công viện địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (Săm Pun, Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc)

Tuyến du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ: tuyến du lịch Hà Giang - Cao Bằng - Bắc Kạn – Thái Nguyên – Hà Nội (lộ trình chính theo các quốc lộ: 34, 3); tuyến du lịch Hà Giang – Cao Bằng – Lạng Sơn – Quảng Ninh (lộ trình chính theo các quốc lộ: 34, 4A, 4B); tuyến du lịch Hà Giang – Tuyên Quang – Yên Bái – Phú Thọ - Hà Nội (lộ trình chính theo các quốc lộ 2 và một phần đƣờng cao tốc Hà Nội – Lào Cai); tuyến du lịch Hà Giang Lào Cai – Lai Châu – Điện Biên – Sơn La – Hịa Bình – Hà Nội (lộ trình chính theo các quốc lộ: 279, 4C, 12, 6); ngoài ra: tuyến du lịch Tp. Hà Giang – Hồng Su Phì – Xín Mần (Hà Giang) – Bắc Hà – Sa Pa (Lào Cai); : tuyến du lịch Tp. Hà Giang – Bắc Mê (Hà Giang) – Hồ thủy điện Na Hang (Tuyên Quang)- Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) là tuyến du lịch liên kết giữa đƣờng thủy và đƣờng bộ phát triển du lịch Hà Giang với Tuyên Quang và Bắc Kạn.

Tuyến du lịch nội tỉnh: Tp Hà Giang – thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ) – thị trấn Yên Minh (Yên Minh) – thị trấn Đồng Văn (Đồng Văn) – thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc) – Mậu Duệ (Yên Minh) – Minh Ngọc (Bắc Mê) – Tp. Hà Giang; tuyến du lịch Tp Hà Giang – thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ) – thị trấn Yên Minh (Yên Minh) – thị trấn Đồng Văn (Đồng Văn) – thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc) – thị trấn Yên Phú (Bắc Mê) – Tp. Hà Giang.

Tuyến du lịch địa chất: Đồng Văn (Hà Giang) – Hạ Long (Quảng Ninh) – Tràng An (Ninh Bình).

Tăng cƣờng cơ chế chính sách du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch: mở rộng diện miễn phí visa nhập cảnh. Đơn giản hóa thủ tục cấp visa tại các cơ quan, thực hiện cấp visa trực tuyến. Chính sách ƣu đãi đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch: phát triển các loại hình du lịch mới bao gồm đi du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái... Các dự án phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn môi trƣờng và đa dạng sinh học. Ƣu đãi đầu tƣ xây dựng các điểm dừng chân đạt tiêu chuẩn trên các tuyến đƣờng du lịch. Tạo điều kiện cho du khách trong và ngồi nƣớc có thể đến Hà Giang một cách thuận tiện nhất.

Các dự án đầu tƣ hạ tầng du lịch cần bám xác định hƣớng của quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Giang đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, hƣớng hoạt động đầu tƣ, phát triển theo đúng định hƣớng Trung và gắn kết với thế mạnh của tỉnh: khai thác vị trí cầu nối, cửa ngõ của các vùng kinh tế, “cái nơi” văn hóa và đặc trƣng của vùng núi; quá trình đấu tranh, phát triển và hình thành hệ thống các khu di tích lịch sử.

Trên đây, chúng tơi đã trình bày một số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng báo chí Hà Giang trong việc tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phƣơng. Những giải pháp trên là kết quả của một quá trình nghiên cứu khách quan. Hy vọng rằng, các cơ quan chức năng và lãnh đạo các cơ quan báo chí Hà Giang quan tâm đến những giải pháp này trong quá trình đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của báo chí về đề tài du lịch địa phƣơng.

Tiểu kết chương 3:

Cùng với sự phát triển chung của báo chí cả nƣớc, báo chí Hà Giang hiện có đủ các loại hình báo chí: báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử. Đội ngũ cán bộ, phóng viên có trình độ lí luận và bản lĩnh chính trị, nhiệt tình, dũng cảm, ln bám sát địa bàn hoạt động nghiệp vụ; đƣợc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và luôn đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ. Đây chính là cơ sở để báo chí Hà Giang phát triển toàn diện hơn, xứng đáng là lực lƣợng xung kích trên mặt trận văn hóa, mặt trận tƣ tƣởng nhƣ hiện nay.

Từ thực trạng và đƣợc phân tích cơng tác thơng tin, truyền thơng, tun truyền, quảng bá du lịch của báo chí Hà Giang trong chƣơng 2 và chƣơng 3 của luận văn; trên cơ sở phân tích những yêu cầu đang đƣợc đặt ra đối với báo chí Hà Giang về đề tài Tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trong bối cảnh mới, chúng tơi trình bày một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch trên báo chí Hà Giang một cách hiệu quả và hợp lí.

Căn cứ đƣa ra đề xuất là: những địi hỏi đổi mới với cơng tác thơng tin, quảng bá về du lịch trong bối cảnh mới – thời kỳ hội nhập, phát triển đất nƣớc; nhu cầu thông tin về phát triển du lịch của công chúng; năng lực thông tin tuyên truyền về du lịch của cơ quan báo chí Hà Giang.

Với xu thế phát triển mạnh mẽ của xã hội ngày nay, có thể khẳng định vai trị, vị trí quan trọng của báo chí trong mọi lĩnh vực đời sống. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đã tạo điều kiện và cơ hội cho báo chí nói chung trong đó có báo chí địa phƣơng phát triển nhanh, mạnh theo xu thế hiện đại, góp phần nâng cao chất lƣợng thơng tin, đóng góp tích cực vào phát triển của xã hội.

Việc khai thác thực hiện phát triển du lịch trong thời gian qua luôn đƣợc báo chí Hà Giang đặc biệt quan tâm, coi trọng đã thực sự trở thành một trong những hoạt động thu đƣợc nhiều thành công đáng ghi nhận.

KẾT LUẬN

Mặc dù thời gian nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn có giới hạn. Song tác giả luận văn đã cố gắng làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo chí Hà Giang. Hệ thống hóa một số các khái niệm có liên quan đến đề tài nhƣ: tuyên truyền, quảng bá, du lịch, tuyên truyền, quảng bá du lịch... Luận văn nêu rõ những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về phát triển du lịch, những định hƣớng của Đảng bộ và chính quyền Hà Giang về phát triển du lịch địa phƣơng. Luận văn đã làm sáng tỏ một số các vấn đề cơ bản về vai trị báo chí Hà Giang trong công tác tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch của địa phƣơng.

Thông qua hoạt động thực tiễn nghiên cứu có thể khẳng định, báo chí Hà Giang có vai trị quan trọng trong cơng tác tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch của địa phƣơng. Thông qua báo chí mà hình ảnh du lịch Hà Giang đƣợc đơng đảo cơng chúng trong và ngồi tỉnh biết đến. Nhiều điểm, tour du lịch, tuyến du lịch đăng tải trên báo chí là cơ sở để du khách biết đến với Hà Giang. Đã có rất nhiều các bài viết ca ngợi vẻ đẹp của vùng đất và con ngƣời nơi đây, thơng qua báo chí đã góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó là tăng dần tỷ trọng thƣơng mại dịch vụ trong nền kinh tế của tỉnh. Báo chí góp phần tạo điều kiện cho các loại hình, sản phẩm du lịch ngày càng phát triển, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động, sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp phục vụ du lịch phát triển theo hƣớng chuyên nghiệp hơn và nhắm vào đối tƣợng là khách hàng du lịch - đó là các sản vật, đặc sản, lễ hội truyền thống, làng nghề của địa phƣơng mà ít nơi có.

Về nội dung và hình thức thể hiện của báo chí Hà Giang đối với công tác tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch địa phƣơng, luận văn đã khảo sát các tin bài của ba cơ quan báo chí là Báo Hà Giang, Tạp chí Văn nghệ Hà

Giang, Đài PT-TH Hà Giang. Tác giả luận văn đã Khảo sát và thăm dò ý kiến của công chúng đánh giá về nội dung và hình thức thể hiện của báo chí Hà Giang mà chủ yếu là chuyên trang và chuyên mục du lịch. Thông qua khảo sát về hình thức và nội dung thể hiện cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu của cơng chúng. Báo chí Hà Giang là kênh thơng tin bổ ích truyền tải thơng tin bổ ích chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc đến với nhân dân đồng thời phản ánh tâm tƣ nguyện vọng của nhân dân đến với chính quyền trong tỉnh, là diễn đàn của nhân dân. Không thể phủ nhận những kết quả đạt đƣợc trong phát triển du lịch báo chí Hà Giang có vai trị rất quan trọng. Kết quả khảo sát là cơ sở để tác giả đƣa ra những giải pháp cụ thể về hoạt động thông tin tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch địa phƣơng trên báo chí Hà Giang trong giai đoạn hiện nay, kết quả khảo sát sẽ giúp lãnh đạo 3 cơ quan báo chí là: Báo Hà Giang, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang, Đài PT-TH Hà Giang có cái nhìn khách quan về thực trạng cơ quan báo chí minh, từ đó mà xây dựng kế hoạch trung và dài hạn trong công tác tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch địa phƣơng.

Thông qua khảo sát thực tế đội ngũ những ngƣời làm báo trong 3 cơ quan báo chí của tỉnh, tác giả luận văn nhận thấy rằng: để làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch địa phƣơng các nhà báo cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức ngƣời làm báo, lãnh đạo các cơ quan báo chí cần tạo điều kiện để những ngƣời làm báo tại cơ quan mình đƣợc học tập cao hơn, đƣợc đi giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm nhiều hơn; cần đầu tƣ cơ sở vật chất và phƣơng tiện kỹ thuật theo hƣớng đồng bộ và hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển của một cơ quan báo chí trong thời đại cạnh tranh thông tin. Bản thân những ngƣời làm cơng tác lãnh đạo báo chí cũng phải khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận, đạo đức cách mạng, là những tấm gƣơng trong công tác điều hành... Đó là những vấn đề cơ bản để thực

hiện thành công chiến lƣợc đổi mới nội dung, mở rộng phạm vi thông tin, quảng bá du lịch Hà Giang với công chúng, độc giả cả nƣớc góp sức cùng ngành du lịch Hà Giang phát triển bền vững.

Việc nghiên cứu đề tài “Tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương

trên báo chí Hà Giang” đối với tác giả luận văn là một công việc rất thú vị

nhƣng cũng có nhiều khó khăn do phải vận dung nhiều kiến thức liên ngành để giải quyết một vấn đề lí luận Báo chí học. Tơi đã rất nỗ lực để có thể hồn thành cơng trình nghiên cứu quan trọng này. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy hƣớng dẫn và thầy cơ ở khoa Báo chí học (Trƣờng ĐHKHXH và NV; Học viện Báo chí và Tuyên truyền) và một số đồng nghiệp.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và năng lực nên luận văn vẫn không tránh khỏi những hạn chế. Nhiều vấn đề trong công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch địa phƣơng trên báo chí Hà Giang vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu, giải quyết triệt để. Kính mong nhận đƣợc những đánh giá nhận xét của Hội đồng và thầy cô, đồng nghiệp, các anh chị học viên trong lớp để cơng trình này đƣợc hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ƣơng (1997), Chỉ thị số 22-CT/TW của Ban Chấp

hành Trung ương về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lí báo chí xuất bản.

3. Ban chấp hành Trung ƣơng (2007), Nghị quyết hội nghi lần thứ 5 của.

Ban chấp hành Trung ương khóa X về cơng tác tư tưởng, lí luận báo chí trước yêu cầu mới.

4. Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lí để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nxb

Lí luận chính trị, Hà Nội.

5. Báo cáo thực trạng và giải pháp thu hút khách du lịch phát triển sản phẩm du lịch tỉnh hà giang giai đoạn 2016 – 2020 (ngày 12/1/2016): https://vanbanphapluat.co/bao-cao-13-bc-ubnd-thuc-trang-giai-phap- thu-hut-khach-du-lich-phat-trien-du-lich-ha-giang-2016-2020

6. Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Thanh niên, TP. HCM. 7. Bộ Chính trị (2004), Thơng báo 162-TB/TW, Kết luận của Bộ chính trị

về một số biện pháp tăng cường quản lí báo chí trong tình hình hiện nay, Hà Nội.

8. Chính Phủ (1993), Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới

quản lí và phát triển ngành du lịch, Hà Nội.

9. Chính Phủ (1999), Nghị định 73/1999/NĐ-CP Khuyến khích xã hội hóa

đối với các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, Hà Nội.

10. Chính phủ (2002), Nghị định 51/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí.

11. Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đềcủa báo chí hiện đại, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.

12. Chính phủ (1993), Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới

quản lí và phát triển ngành du lịch, Hà Nội.

13. Cổng thông tin điện tử Hà Giang http://hagianggov.vn/

14. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí của cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 110 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)