Chất lƣợng thông tin tuyên truyền, quảng bá du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 75 - 79)

8. Bố cục luận văn

2.3. Chất lƣợng thông tin tuyên truyền, quảng bá du lịch

Việc đánh giá chất lƣợng thông tin tuyên truyền quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo chí Hà Giang của cơng chúng chính là hiệu quả trong công tác thông tin tuyên truyền về chủ đề “du lịch”, đây cũng là số liệu thiết thực để các cơ quan báo chí của Hà Giang có cái nhìn khách quan, chân thật nhất, đồng thời thơng qua số liệu thống kê này giúp cơ quan báo chí Hà Giang đề ra những phƣơng hƣớng và kế hoạch nội dung, phạm vi thông tin dài hơn khi muốn quảng bá du lịch của địa phƣơng trên báo chí đến với du khách du lịch trong và ngoài nƣớc.

Để hiểu hơn về cơng chúng của Báo chí Hà Giang (báo in và báo điện tử Hà Giang, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang, Đài PT-TH Hà Giang), chúng tôi tiến hành khảo sát phát ra 500 phiếu thăm dò nhu cầu thông tin của công chúng bạn đọc đối với Báo Hà Giang và Đài PT-TH Hà Giang; trong đó có 200 phiếu đƣợc phát tại 3 quận huyện thuộc Thuộc thủ đơ Hà Nội (Cầu Giấy, Hồn Kiếm, Thanh Xuân) và 300 phiếu đƣợc phát tại 3 huyện tỉnh Hà Giang (TP Hà Giang, Đồng Văn, Hồng Su Phì).

Đối với phiếu thăm dị tại Hà Nội khi đƣợc hỏi: “Quý vị biết đến Hà Giang qua kênh truyền thơng nào?”, có 200/200 phiếu trả lời có đến 90% trả

lời là thơng qua mạng internet; có 5% thơng qua ngƣời thân, bạn bè; 5% cịn lại là thơng qua du lịch.

Có đến 200/200 phiếu trả lời là chƣa từng đọc báo in Hà Giang và Tạp chí Văn Nghệ Hà Giang, truy cập vào trang báo điện tử, và xem kênh truyền hình HGTV (Đài PT-TH Hà Giang). Vì vậy, tác giả luận văn đã tách số 200 số phiếu đƣợc hỏi tại Hà Nội để làm số liệu tham khảo và chứng minh cho thực trạng hiện nay của báo in, báo điện tử Hà Giang Tạp chí Văn Nghệ Hà

Giang và Đài PT-TH Hà Giang chƣa tiếp cận đƣợc công chúng tại Thủ đô Hà Nội. Cũng vì thế mà ở phần này, khi đánh giá chất lƣợng thông tin về truyên truyền, quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo chí Hà Giang theo đánh giá của công chúng tác giả chỉ tập trung vào số phiếu thăm dò tại tỉnh Hà Giang.

90 5

5

Qua mạng internet Thông qua ngƣời thân, bạn bè Thông qua du lịch

Biểu đồ 2.3 Các địa chỉ giúp công chúng Hà Nội biết đến các địa điểm du lịch Hà Giang

Trong số 300 phiếu đƣợc hỏi: “Qúi vị đã đọc trang Văn hóa – Du lịch báo Hà Giang chƣa? Thì có đến 198 phiếu trả lời chƣa từng đọc (chiếm 66%), và chỉ có 102 phiếu (chiếm 34%) trả lời đã đọc.

Trong số 102 phiếu đã đọc trang Văn hóa – Du lịch Hà Giang của Báo Hà Giang chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau (xem bảng 2.2):

Bảng 2.2 Công chúng Hà Giang đánh giá chất lượng trang Văn hóa – Du lịch Hà Giang của Báo Hà Giang

Stt Nội dung Mức độ % Rất hài lịng Hài lịng Bình thƣờng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng 1. Tính chính xác của 19,61 44,1 29,4 3,9 2,9

thông tin

2. Tính phong phú và đa dạng của thông tin

17,6 36,3 42,2 2,9 1

3. Tính phát hiện mới mẻ của thông tin

0 0 52,9 28,4 18,6

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận văn năm 01/2017-01/2018)

Qua Bảng 2.2 chúng ta có thế thấy: thứ nhất là về tính chính xác của thơng tin có 20 phiếu (chiếm 19,61%) cho là rất hài lòng, 45 phiếu thấy hài lòng (chiếm 44.12%), 30 phiếu cho là bình thƣờng (29,41%), 4 phiếu thấy khơng hài lịng (chiếm 3,92%) và có 3 phiếu trả lời cảm thấy rất khơng hài lịng (chiếm 2,94%); thứ hai về tính phong phú và đa dạng của thơng tin có 18 phiếu (chiếm 42,2%) cho là rất hài lòng, 37 phiếu thấy hài lòng (chiếm 36,3%), 43 phiếu cho là bình thƣờng (29,41%), 3 phiếu thấy khơng hài lịng (chiếm 2,9%) và có 1 phiếu trả lời cảm thấy rất khơng hài lịng; thứ ba trong 3 tiêu chí đánh giá về tính phát hiện mới của thơng tin, khơng có ai chọn rất hài lịng và hài lòng. Điều này cho thấy thông tin đƣợc đăng tải chỉ phản ánh những gì vốn có, khơng có tin bài mang tính phát hiện hay mới, hay nói cách khác thơng tin đăng tải trên trang Văn hóa – Du lịch Hà Giang của Báo Hà Giang chƣa gây đƣợc ấn tƣợng đối với ngƣời đọc để từ đó thơng tin dẫn dắt ngƣời đọc đến chỗ phải tìm hiểu,khám phá điều mới lạ.

Điều đáng chú ý đối với Báo Hà Giang là 200/200 phiếu đƣợc khảo sát tại Hà Nội trả lời chƣa từng đọc Báo Hà Giang và Tạp chí Văn nghệ Hà Giang, và nguyên nhân là do không tiếp cận đƣợc tờ báo, Tivi khơng bắt đƣợc sóng của đài (có lẽ về cơng chúng xem Đài PT-TH Hà Giang trong cả nƣớc cần có một cuộc điều tra riêng để thu thập thơng tin cơng chúng của Đài. Có nhƣ vậy mới đánh giá hết đƣợc lƣợng cơng chúng xem tín hiệu của Đài PT- TH Hà Giang. Ở đây, tác giả luận văn chỉ khảo sát công chúng tại thủ đô Hà

Nội – nơi có nhiều đối tƣợng khán giả có điều kiện đi du lịch thì tuyệt nhiên khơng xem đƣợc tín hiệu của Đài PT-TH Hà Giang). Nếu ở góc độ báo in địa phƣơng thì đây là thực trạng chung cho tất cả các báo địa phƣơng hiện nay. Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng này thì Báo Hà Giang, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang có khả năng tiếp cận đƣợc với cơng chúng ngồi tỉnh thơng qua trang báo điện tử (Tạp chí Văn nghệ Hà Giang chƣa có trang điện tử chính vì vậy mà cơng chúng ngồi tỉnh khó tiếp cận thơng tin nhƣ hiện nay). Nhƣ vậy, rõ ràng là với sự tiếp cận thơng tin nhƣ hiện nay của cơng chúng thì hình ảnh du lịch Hà Giang đến với cơng chúng thông qua Báo Hà Giang là những ngƣời trong tỉnh, trong khi đó nhu cầu thơng tin về du lịch đa phần là ngƣời ngoài tỉnh – bởi những ngƣời ngoài tỉnh mới là những ngƣời cần thông tin về du lịch tỉnh khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)