Những yêu cầu đặt ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 90 - 93)

8. Bố cục luận văn

3.1. Những yêu cầu đặt ra

3.1.1. Yêu cầu đối với hoạt động du lịch trong tình hình mới

Trƣớc cơ hội gia tăng tiếp cận nguồn khách quốc tế khi Việt Nam hội nhập sâu và toàn diện khu vực trên thế giới. Hợp tác trong khối ASEAN ngày càng tăng cƣờng về chiều sâu. Việt Nam đăng đang trở thành điểm đến, thị trƣờng mới nổi với những lợi thế nhất định trong hợp tác song phƣơng và đa phƣơng.

Tuy nhiên, đi cùng với những câu hỏi mở rộng về kinh doanh du lịch là những thách thức không hề nhỏ đối với sự phát triển bền vững của hoạt động này, du lịch Việt Nam nói chung và du lịch tỉnh Hà Giang nói riêng cũng khơng nằm ngồi quy luật cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trƣờng hiện nay. Thị trƣờng thế giới biến động khó lƣờng, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh tới quy mơ, tính chất của thị trƣờng khách du lịch tới Việt Nam. Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch còn non yếu, chất lƣợng hiệu quả cịn thấp trong khi đó mơi trƣờng cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng có những đánh giá khắt khe hơn về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ du lịch. Vì vậy, chỉ có nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì du lịch Việt Nam nói chung và du lịch tỉnh Hà Giang nói riêng mới có thể đảm bảo đƣợc mục tiêu phát triển bền vững, duy trì năng lực cạnh tranh cao trong khu vực, việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch là một tất yếu mang tính sống cịn, vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài trong tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam.

Trên thực tế, sản phẩm du lịch đƣợc coi là một sản phẩm đặc thù mang tính tổng hợp cao, bao mồm các thành phần vật chất và phi vật chất, nó khơng phải là một sản phẩm đơn nè mà là tập hợp của rất nhiều các thành phần tạo nên, bao gồm: cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, môi trƣờng tự nhiên, kỹ năng nghiệp vụ du lịch, mơi trƣờng xã hội…. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch là một yêu cầu nhƣng đồng thời cũng là một nhiệm vụ hết sức khó khăn và phức tạp.

Để tạo ra sản phẩm du lịch có chất lƣợng, đủ sức cạnh tranh là một thách thức lớn đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng. Một trong những biện pháp quan trọng nhất trong chiến lƣợc này là tiến hành tuyên truyền, xúc tiến phát triển du lịch với mục tiêu quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Hà Giang với những nét văn hóa độc đáo, đặc sắc và hấp dẫn, tạo ra sức hút khách du lịch, mở rộng và chiếm lĩnh thị trƣờng. Để thực hiện đƣợc thành cơng, ngồi những nỗ lực của ngành du lịch cịn cần có sự tham gia, ủng hộ, đóng góp của các cấp các ngành trong tồn xã hội, trong đó báo chí vai trị quan trọng trong vấn đề tun truyền, quảng bá du lịch.

3.1.2. Yêu cầu đặt ra đối với báo chí về đề tài du lịch

Nhƣ đã nói ở trên, kinh doanh du lịch có sự cạnh tranh diễn ra khơng chỉ nằm trong phạm vi quốc gia (giữa các doanh nghiệp, các địa phƣơng) mà cả trong phạm vi khu vực và thế giới. Thời gian qua, ngành du lịch của Việt Nam nói chung và du lịch của tỉnh Hà Giang nói riêng đã có những chiến dịch tuyên truyền, quảng bá du lịch tƣơng đối tốt thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các hội nghị, hội thảo, các lễ hội truyền thống tại các địa phƣơng... Nhờ vậy mà lƣợng khách du lịch nƣớc ngoài đến Hà Giang ngày càng tăng, lƣợng khách nội địa cũng tăng trƣởng khá lớn, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch ngày càng phát triển, chất lƣợng phục vụ ngày càng đƣợc nâng cao.

Vấn đề đặt ra cho ngành du lịch tỉnh Hà Giang đối với cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh phải chuyên nghiệp. Đây chính là những địi hỏi mới đối với công tác thông tin, tuyên truyền, Quảng bá về du lịch trong thời kỳ hội nhập, phát triển của đất nƣớc nói chung và của tỉnh Hà Giang nói riêng.

Nhìn lại hoạt động báo chí thơng qua q trình khảo sát, báo Hà Giang đã có nhiều nỗ lực trong việc truyền tải thông tin kịp thời những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển du lịch đến với các thành phần kinh tế và mọi ngƣời dân, nhất những tổ chức và cá nhân có liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch. Thơng qua những tin, bài, phóng sự phản ánh, những tác phẩm phát thanh và truyền hình... Đã đem lại cho cơng chúng bạn đọc một bức tranh tổng thể, một cái nhìn khái quát, đầy đủ về quá trình phát triển du lịch tỉnh Hà Giang.

Cũng chính nhờ sự tích cực tuyên truyền, quảng bá của báo chí mà hình ảnh du lịch của tỉnh Hà Giang luôn đƣợc quảng bá rộng rãi đến với bạn bè trong nƣớc và quốc tế, đồng thời nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân và mọi đối tƣợng ngƣời dân về hoạt động phát triển du lịch, góp phần thu hút một lƣợng không nhỏ du khách nƣớc ngoài đến với Hà Giang. Báo chí Hà Giang cũng đã kêu gọi, tập hợp các nhà đầu tƣ trong việc khơi dậy những tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, từng địa phƣơng, phát huy những lợi thế sẵn có, tận dụng triệt để tiềm năng và thế mạnh, tạo nên một vị thế mới cho du lịch địa phƣơng.

Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay đi liền với thuận lợi là những thách thức không nhỏ đối với đội ngũ những ngƣời làm báo ở Hà Giang. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, các cơ quan báo chí nói chung, các nhà báo nói riêng cần nhận thức sâu sắc hơn về vai trị của mình trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức và trách nhiệm của xã hội của những ngƣời làm báo, từ đó, có

phƣơng hƣớng đổi mới để tự hồn thiện mình trong mơi trƣờng hoạt động du lịch có nhiều cơ hội nhƣng cũng lắm thách thức nhƣ hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyên truyền, quảng bá du lịch địa phương trên báo chí hà giang (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)