Kiểm tra độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng văn hóa tổ chức trong trường đại học (Nghiên cứu trưởng hợp Đại học quốc gia Hà Nội) (Trang 31 - 37)

6. Phương pháp nghiên cứu

6.2 Độ tin cậy của thang đo

6.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo

Nhằm xác định độ tin cậy của thang đo, hay nói cách khác là kiểm tra mối liên hệ giữa các biến trong mỗi nhóm biến, chúng tôi tiến hành kiểm tra thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.

Thang đo đáng tin cậy khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. Hệ số tương quan biến - tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình

của các biến khác trong cùng một thang đo. Hệ số này càng cao thì sự tương quan của nó với các biến khác trong nhóm càng cao. Hệ số tương quan biến - tổng phải lớn hơn 0,3. Các biến có tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rác và bị loại bỏ khỏi thang đo [1].

Kết quả kiểm tra hệ số Cronbach’s Apha trong bảng trên cho thấy các câu hỏi có hệ số Cronbach Alpha’s chạy từ 0.648 đến 0.937 đều nằm trong mức đáng tin cậy. Trong đó có 5 nhóm nhân tố: Phong cách quản lý (=0,937), phong cách làm việc nhóm (=0,931), phong cách thực hiện công việc (=0,842), lòng yêu nghề (=0,817), tính minh bạch và cơ hội nghề nghiệp (=0,813) có hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong mức lý tưởng (0,8<CA<0,95 là khoảng hệ số lý tưởng), và 3 nhóm nhân tố còn lại: Tính thích ứng với sự đổi mới thay đổi (=0,768), tính chất công việc (0,747), sự hài lòng với công việc (=0,648) có hệ số Conbach’s Alpha nằm trong mức đáng tin cậy. Chứng tỏ bảng hỏi được thiết kế trực quan, rõ ràng, phân nhóm tốt và mẫu tốt, không có mẫu xấu. Hệ số tương quan biến - tổng đa số nhỏ hơn Cronbach Alpha’s của thang đo, chứng tỏ chứng tỏ các câu hỏi trong thang đo có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau, đồng hướng, đo được cái cần đo. Như vậy, chúng ta có thể kết luận thang đo được sử dụng là một thang đo phù hợp, đáng tin cậy đối với nghiên cứu.

Bảng 1.2: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo đặc trưng văn hóa tổ chức

STT Nội dung

Tƣơng quan biến -

tổng

Hệ số Cronbach’S Alpha khi loại bỏ

biến

Nhân tố 1: Phong cách quản lý Cronbach’s Alpha=0,937

1 Chú trọng chất lượng 0,661 0,936

2 Tiên phong, đổi mới 0,789 0,928

STT Nội dung

Tƣơng quan biến -

tổng

Hệ số Cronbach’S Alpha khi loại bỏ

biến

4 Trách nhiệm xã hội cao 0,809 0,927

5 Chủ nghĩa tập thể 0,839 0,925

6 Tạo điều kiện, giúp đỡ 0,806 0,927

7 Quản lý theo kết quả 0,646 0,936

8 Bình đẳng nam nữ 0,640 0,937

9 Công tâm, vô tư 0,842 0,925

Nhân tố 2: Phong cách làm việc nhóm Cronbach’s Alpha=0,931

1

Trong nhóm, mọi người học hỏi

lẫn nhau 0,816 0,916

2 Trong nhóm, mọi người hợp tác

chặt chẽ với nhau 0,856 0,911

3 Trong nhóm, chúng tôi luôn thảo

luận về các mục tiêu công việc 0,793 0,919

4

Chúng tôi dành thời gian tìm hiểu, chia sẻ những khó khăn của nhau

0,742 0,926

5 Chúng tôi chịu trách nhiệm

trước nhóm việc mình làm 0,766 0,923

6 Chúng tôi luôn chia sẻ thông tin

với nhau 0,822 0,915

Nhân tố 3: Phong cách thực hiện công việc Cronbach’s Alpha=0,842

1

Chấp hành tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, luật pháp,...

0,615 0,820

2 Hoàn thành các nhiệm vụ được

STT Nội dung

Tƣơng quan biến -

tổng

Hệ số Cronbach’S Alpha khi loại bỏ

biến

3 Chia sẻ thông tin với đồng nghiệp 0,665 0,806

4 Dám nghĩ, dám làm và dám chịu

trách nhiệm 0,636 0,813

5 Luôn làm đồng nghiệp cảm thấy

thoải mái khi làm việc cùng 0,615 0,817

6 Thích gặp đồng nghiệp để cùng

chia sẻ các ý tưởng về công việc 0,570 0,828

Nhân tố 4: Lòng yêu nghề Cronbach’s Alpha=0,817

1 Đôi khi tôi làm việc đến mức

quên cả thời gian 0,581 0,795

2 Tôi thực sự bị cuốn hoàn toàn

vào công việc 0,745 0,726

3 Tôi đam mê công việc vì đó là

tất cả đối với tôi 0,711 0,734

4 Công việc này tiêu tốn toàn bộ

thời gian, công sức của tôi 0,537 0,820

Nhân tố 5: Tính minh bạch và cơ hội nghề nghiệp Cronbach’s Alpha=0,813

1 Các tiêu chí tuyển dụng CBVC

được qui định rõ ràng 0,770 0,701

2 Việc tuyển dụng CBVC minh

bạch 0,722 0,722

3

Các tiêu chí đề bạt, bổ nhiệm cán bộ được được quy định rõ ràng

0,676 0,744

STT Nội dung

Tƣơng quan biến -

tổng

Hệ số Cronbach’S Alpha khi loại bỏ

biến

tăng lương

Nhân tố 6: Tính thích ứng với các thay đổi, đổi mới Cronbach’s Alpha=0,768

1 Tôi thích những sự thay đổi ở

nơi làm việc 0,385 0,862

2 Tôi ủng hộ những người có tư

tưởng đổi mới 0,698 0,659

3 Tôi ủng hộ các ý tưởng đổi mới 0,716 0,646

4 Tôi thích ứng được với những

thay đổi trong công việc 0,611 0,694

Nhân tố 7: Tính chất của công việc Cronbach’s Alpha=0,747

1

Thực hiện công việc này cần trình độ cao hoặc kỹ năng phức tạp

0,497 0,723

2 Công việc này cần có sự hợp tác

với đồng nghiệp 0,481 0,720

3 Công việc này cần những kiến

thức và kỹ năng khác nhau 0,591 0,661

4 Công việc này cần có sự sáng

tạo 0,617 0,649

Nhân tố 8: Sự hài lòng đối với công việc Cronbach’s Alpha=0,648

1

Tôi tự hào khi nói với những người bên ngoài về đơn vị mình, về ĐHQGHN

0,406 0,599

2 Tôi hài lòng với công việc vì cơ

hội nâng cao trình độ học vấn 0,378 0,607

STT Nội dung

Tƣơng quan biến -

tổng

Hệ số Cronbach’S Alpha khi loại bỏ

biến

hội phát triển làm lãnh đạo quản lý

4 Tôi hài lòng với công việc hiện

tại vì nó ổn định 0,426 0,584

5

Tôi hài lòng với công việc hiện tại vì có những khoản phúc lợi tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng văn hóa tổ chức trong trường đại học (Nghiên cứu trưởng hợp Đại học quốc gia Hà Nội) (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)