9. Kết cấu của Luận văn
2.2. Đánh giá thực trạng các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh
2.2.1. Tình hình các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương
2.2.1. Tình hình các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương Hải Dương
Đến hết năm 2007, trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hiện có 189 dự án ĐTNN đến từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng số vốn đầu tƣ đăng ký là 1.925,8 triệu USD (trong đó ở ngoài Khu công nghiệp có 91 dự án với tổng vốn đầu tư 808,3 triệu USD, trong các Khu công nghiệp có 78 dự án với tỏng vốn đầu tư là 1.117,5 triệu USD). Tổng lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện tại địa bàn ƣớc đạt trên 800 triệu USD, thu hút 43.000 lao động làm việc trực tiếp tại các doanh nghiệp và hàng ngàn lao động gián tiếp khác. - Sửa theo số liệu năm 2008. (Riêng 6 tháng đầu năm 2008, toàn tỉnh (cả trong và ngoài KCN) đã thu hút đƣợc 27 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, với vốn đầu tƣ đăng ký đatk 262,3 triệu USD, vốn đầu tƣ thực hiện đạt 111 triệu USD, doanh thu đạt 55 triệu USD, nộp ngân sách đạt 40 triệu USD, lao động thu hút thêm 6.000 ngƣời - nâng tổng số lao động thu hút trong các dự án FDI lên 51.000 ngƣời).
Lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (95,7%) với 147 dự án và 1.842,2 triệu USD; lĩnh vực nông nghiệp và chế biến nông, lâm, thực phẩm chiếm 2,9% với 15 dự án và 56,7 triệu USD; lĩnh vực dịch vụ chiếm 1,4% với 7 dự án và 26,9 triệu USD.
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài chiếm 140 dự án và 1.456,4 triệu USD, chiếm 75% tổng vốn đăng ký đã thể hiện ƣu thế so với hình thức doanh nghiệp liên doanh (28 dự án và 469,1 triệu USD, chiếm 24,4% tổng vốn đăng ký), hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có 01 dự án.
STT Nƣớc đầu tƣ vào Hải Dƣơng Tỷ lệ % vốn đầu tƣ Ghi chú 1 Nhật Bản 33,7% Nƣớc đầu tƣ cao nhất 2 Đài Loan 22,2%, Nƣớc đứng thứ 2 3 Samoa 13,3% Nƣớc đứng thứ 3 4 Hoa Kỳ 7,3% Nƣớc đứng thứ 4 5 Hàn Quốc 4,7% Nƣớc đứng thứ 5 6 Trung Quốc 4% Nƣớc đứng thứ 6 7 Hồng Kông 4% Nƣớc đứng thứ 6 8 Các nƣớc khác 10,8%
Nhật Bản là quốc gia có vốn FDI cao nhất, chiếm tổng vốn đầu tƣ đăng ký; 33,7%, tiếp theo là Đài Loan: 22,2%, Samoa: 13,3%, Hoa Kỳ: 7,3%; Hàn Quốc: 4,7%; Trung Quốc: 4%; Hồng Kông: 4%... Đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh thông qua nƣớc thứ ba (Samoa và Cộng hoà Mauritius) khá lớn, chủ yếu của các nhà đầu tƣ từ Đài Loan.
Thu hút ĐTNN đã góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới, hình thành các ngành nghề mới và các sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao trên thị trƣờng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời tại điều kiện khai thác các nguồnlực của địa phƣơng mà trƣớc đây còn ở dạng tiềm năng nhƣ đất đai, nhà xƣởng, nguồn nhân lực…; hiệu quả đem lại là giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động; tăng nguồn thu cho nhân sách, công tác quản lý nhà nƣớc cũng đƣợc quan tâm toàn diện hơn đối với tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn. ĐTNN có ý nghĩa rất lớn trong việc huy động vốn và đóng góp tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Hải Dƣơng: Thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trung bình mỗi năm có trên 200 tỷ đồng (thời kỳ 1991-2000); 890 tỷ đồng (thời kỳ 2001-2005), chiếm 18,3% tổng vốn đầu tƣ xã hội; riêng năm 2007 trên 3050 tỷ đồng đƣợc đƣa vào đầu tƣ, chiếm 30,2% tổng vốn đầu tƣ xã hội tại địa bàn, góp phần tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng. Đầu tƣ nƣớc ngoài đóng
góp quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh, bình quân giai đoạn 2001-2005 là 10,8%/năm, vƣợt mục tiêu đề ra (9-10%/năm). Cơ cấu kinh tế phát triển theo hƣớng tích cực, tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản – công nghiệp +xây dựng - dịch vụ từ 40,6%-29,3% năm 2005 và năm 2007 là 25,5%-44%-30,5%. Tỷ lệ đóng góp của thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ