Chiến tranh xảy ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chương trình phát triển hạt nhân của CHDCND triều tiên dưới góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực 06 (Trang 84)

7. Cấu trúc luận văn

3.2 Tƣơng lai của bán đảo Triều Tiên nhìn từ góc độ chủ nghĩa hiện thực

3.2.1 Chiến tranh xảy ra

Giả thiết này đƣợc hình thành dựa trên lý thuyết về tình trạng lƣỡng nan về an ninh khi cả Triều Tiên và các quốc gia đối lập đều gia tăng sức mạnh quân sự để đảm bảo an ninh cho chính mình. Vơ hình chung khiến cho tình trạng hạt nhân của Triều Tiên tăng cao, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới an ninh nhân loại. Khi đó, trong vai trò ngƣời lãnh đạo thế giới, Mỹ sẽ có những hành động để đảm bảo an ninh chung nhƣ đã từng làm với Iraq, Afghanistan, Syria,…

Nếu trƣờng hợp chiến tranh xảy ra, Mỹ sẽ tận dụng các căn cứ quân sự và mối liên kết đồng minh với Hàn Quốc và Nhật Bản để bao vây, cô lập Triều Tiên. Quan hệ Nga – Triều vốn không hồn tồn bền vững có thể sẽ bị chấm dứt, con đƣờng duy nhất của Triều Tiên là thông qua Trung Quốc, và nếu Trung Quốc quyết định từ bỏ Triều Tiên thì tình trạng của Triều Tiên rất xấu, họ sẽ phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế, khó khăn khi hồn tồn bị bao vây, cơ lập, cấm vận, và khó có thể tồn tại lâu dài. CHDCND Triều Tiên sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất hết những gì đang có thay vì đạt đƣợc một vị thế chính trị cao hơn.

Rõ ràng, với những điểm mất nhiều hơn đƣợc, rất khó để tin rằng Triều Tiên sẽ để tình trạng hạt nhân leo thang đến mức có thể xảy đến xung đột vũ khí nóng và chiến tranh. Kho vũ khí hạt nhân của Triều Tiên có thể đe dọa tới an ninh của toàn bộ khu vực Đông Á nhƣng các quốc gia khác vẫn nhân nhƣợng bởi theo những phân tích, đánh giá thì số lƣợng hạt nhân đó cùng với những thiệt hại khi Triều Tiên để tình trạng hạt nhân leo thang khiến cho quốc gia này khó có thể đẩy tình trạng lên cao hơn và vấn đề hạt nhân cịn ở mức có thể thƣơng lƣợng và giải quyết bằng sự nhƣợng bộ của các bên.

Xét trên khía cạnh hệ thống quốc tế, tuy hiện nay thế giới có quá nhiều các cuộc xung đột xảy ra nhƣng thế giới vẫn luôn hi vọng về một trái đất hịa bình nên xung đột vẫn đang đƣợc giải quyết từng bƣớc. Các lực lƣợng chống lại xu thế hịa bình ln là thiểu số so với những ngƣời u hịa bình, do đó, các xung đột sẽ phát sinh nhƣng sẽ luôn đƣợc giải quyết trong tƣơng lai. Thêm nữa, xung đột xảy ra cũng là cơ hội gắn kết các lực lƣợng u hịa bình, các quốc gia vì chống lại xung đột nên sẽ có xu thế gắn kết lại với nhau để giải quyết các mối đe dọa chung tới an ninh và lợi ích của họ. Thế giới đang gần nhau hơn khi có chung kẻ thù là những kẻ khủng bố, ngƣời ta đã thấy Nga và Mỹ có chung tiếng nói khi tiêu diệt các phiến quân. Vì thế, nếu vấn đề Triều Tiên phát triển thành một cuộc xung đột vũ trang, đó sẽ là mất nhiều hơn đƣợc với Triều Tiên.

Với Trung Quốc, họ có những lợi ích rõ ràng tại Triều Tiên nhƣ đã phân tích ở trên, và nếu một cuộc xung đột xảy ra, nhất là xung đột vũ khí hạt nhân thì với

Trung Quốc sẽ là mất nhiều hơn đƣợc. Trung Quốc phải đối mặt với việc xử lý vấn đề Triều Tiên sao cho tổn hại mà họ phải chịu là nhỏ nhất, sẽ là ngầm ủng hộ cho Triều Tiên và hứng chịu sự lên án của thế giới hay đứng về phía Mỹ và trừng phạt Triều Tiên? Trung Quốc sẽ khơng chỉ mất đi những lợi ích kinh tế, chính trị khổng lồ họ đang có mà cịn phải chi ra một khoản khơng nhỏ để tự bảo vệ mình do sự lân cận về biên giới giữa hai quốc gia. Thêm nữa, mất Triều Tiên, Trung Quốc sẽ mất đi một lợi thế khi tiến hành đàm phán với Mỹ trong nhiều vấn đề khác có lợi cho mình.

Với Hoa Kỳ, trong quá khứ, họ từng tin rằng các vấn đề đáng quan tâm nhất của khu vực – bao gồm đe dọa khủng bố cũng nhƣ CHDCND Triều Tiên và eo biển Đài Loan – có thể đƣợc giải quyết bằng hịa bình theo các cách phù hợp28 nên rất khó để tin rằng ở hiện tại và tƣơng lai Hoa Kỳ có thể để mối quan hệ giữa hai quốc gia thêm căng thẳng. Hiện Mỹ đã phải đối mặt với nhiều kẻ thù trực tiếp trên thế giới có thể gây nguy hại trực tiếp đến an ninh quốc gia, do đó Mỹ sẽ tiếp tục xử lý các xung đột mà họ đang phải đối mặt thay vì phát sinh thêm một cuộc xung đột hạt nhân khơng đáng có. Thêm vào đó, tình trạng hiện nay của Triều Tiên tạo điều kiện cho Mỹ có thể tiếp tục bảo vệ các căn cứ quân sự của mình ở Đơng Á, điều này sẽ phần nào ngăn chặn sự bành trƣớng của Trung Quốc trong tƣơng lai.

Theo các phân tích trên, có thể thấy tƣơng lai về một xung đột theo lý thuyết QHQT là khó có thể xảy ra.

3.2.2 CHDCND Triều Tiên từ bỏ chương trình hạt nhân

Kim Jong Un là chủ tịch nƣớc còn trẻ và đã từng theo học tại phƣơng Tây, có cảm nhận trực tiếp về sự phát triển của phƣơng Tây dƣới mơ hình nhà nƣớc dân chủ. Do đó, chắc chăn Kim Jong Un cũng chịu phần nào ảnh hƣởng của tƣ tƣởng phƣơng Tây trong quản lý và phát triển đất nƣớc. Điều này khiến ngƣời ta hi vọng về một tƣơng lai Kim Jong Un sẽ lãnh đạo Triều Tiên tiến hành cải cách dân chủ và đƣa Triều Tiên tới gần với phƣơng Tây hơn nhƣ Myanmar đã làm. Nếu Triều Tiên tiến

28 Tổng quan về chính sách của Hoa Kỳ ở Đơng Á, Điều trần trƣớc Ủy ban đối ngoại của hạ viện Hoa Kỳ, 2/6/2004, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_wf020604.html

hành cải cách, họ sẽ nhận đƣợc nhiều hơn sự trợ giúp từ phƣơng Tây để phát triển đất nƣớc, và để có đƣợc niềm tin của các nƣớc phƣơng Tây, Triều Tiên sẽ phải từ bỏ hồn tồn chƣơng trình hạt nhân của mình.

Giả thuyết này đƣợc đƣa ra khi ngƣời ta xét đến quá trình học tập và làm việc của Kim Jong Un. Trong thời gian Kim Jong Un lãnh đạo Triều Tiên, ông cũng đã tiến hành một số hoạt động cải cách và phát triển kinh tế đất nƣớc, đƣa Triều Tiên thốt khỏi tình trạng đói nghèo. Song đây cũng là giả thuyết khó có thể xảy ra nhất.

Trƣớc hết trên góc độ lý thuyết, không một quốc gia nào chịu tự làm sức mạnh quân sự của mình yếu đi bởi đó đồng nghĩa với việc làm suy giảm tình trạng an ninh quốc gia. Các quốc gia ln có những hành động để nâng cao khả năng an ninh của mình, và nhƣ vậy, việc từ bỏ chƣơng trình hạt nhân là đi ngƣợc với xu thế chung. Sâu xa hơn, do tổng quyền lực trong QHQT bằng 0 nên nếu sức mạnh an ninh của Triều Tiên bị giảm đi có nghĩa là tình trạng an ninh, sức mạnh của các quốc gia khác tăng lên, điều này đe dọa đến an ninh của Triều Tiên. Liệu Triều Tiên có thể đảm bảo rằng sau khi họ từ bỏ hoàn tồn vũ khí hạt nhân của mình, họ sẽ đƣợc hồn toàn độc lập, tự chủ và phát triển mạnh mẽ nhƣ các quốc gia phƣơng Tây hay ngƣợc lại họ sẽ chịu thơn tính và trở thành vùng đệm cho những tranh chấp của các nƣớc lớn nhƣ đã từng chịu trong lịch sử?

Trong hệ thống quốc tế đầy tính bất ổn với ngày càng nhiều các cuộc xung đột đang diễn ra, việc từ bỏ các lợi thế sức mạnh mình đang sở hữu đồng nghĩa với việc chịu nguy cơ mất an ninh rất cao. Đây là điều không một chủ thể quốc gia nào mong muốn, trong đó có Triều Tiên.

Xét theo tâm lý ngƣời lãnh đạo và lợi ích nhóm, việc Triều Tiên hồn tồn từ bỏ chƣơng trình hạt nhân cũng là từ bỏ uy thế của mình với nhân dân, là đi ngƣợc lại những gì mà vị lãnh tụ vĩ đại Kim Jong Il của họ đã từng làm, chắc chắn, vị thế lãnh đạo trong nƣớc sẽ chịu ảnh hƣởng. Còn trên thế giới, lãnh đạo của các quốc gia nhỏ thƣờng khơng có tiếng nói trong giải quyết các vấn đề quốc tế. Khi dân chủ và văn hóa phƣơng Tây tấn cơng Triều Tiên, vị trí lãnh đạo, chế độ quân chủ chuyên

chế có nguy cơ sụp đổ, tác động đến quyền lực mà các lãnh đạo Triều Tiên đang nắm giữ.

Nếu Triều Tiên hoàn toàn từ bỏ chƣơng trình hạt nhân, Trung Quốc sẽ mất đi những lợi thế về vai trị và uy tín của mình khi đàm phán các vấn đề quốc tế với phƣơng Tây. Nếu Triều Tiên mở cửa, cải cách dân chủ và phát triển mạnh mẽ, Trung Quốc có thể sẽ mất đi một đồng minh thân cận, điều này với Trung Quốc hoàn toàn là thiệt hại, do đó, Trung Quốc sẽ tìm mọi biện pháp để trì hỗn Triều Tiên từ bỏ chƣơng trình hạt nhân của mình – điều mà vốn dĩ đã rất khó xảy ra.

3.2.3 Giữ nguyên hiện trạng hạt nhân của Triều Tiên

Đây là tình trạng đang xảy ra và các quốc gia đang đƣợc thu lợi từ nó nhƣ đã phân tích, do đó, trong thời gian ngắn, hiện trạng này sẽ vẫn tiếp tục đƣợc duy trì bởi các chủ thể QHQT đều ngầm thỏa hiệp với tình trạng này.

Hiện nay, Triều Tiên đang dần có những bƣớc cải cách phát triển kinh tế, để xây dựng đất nƣớc giàu có hơn. Tuy nhiên q trình này cần rất nhiều hỗ trợ từ phía các quốc gia, tổ chức quốc tế. Để nhận sự trợ giúp này, Triều Tiên cũng có những nhân nhƣợng trong quan hệ với các nƣớc phƣơng Tây, nhƣng đó cũng chỉ là những nhân nhƣợng nhất thời, khơng hồn tồn ảnh hƣởng tới vị thế và quyền lực của giới lãnh đạo Triều Tiên.

Triều Tiên vừa mới diễn ra cuộc chuyển giao quyền lực quan trọng từ Kim Jong Il tới Kim Jong Un. Trong thời gian đầu, để xây dựng uy tín và quyền lực cho mình, Kim Jong Un không thể tiến hành triệt để các kế hoạch của mình nếu nhƣ nó đi ngƣợc lại những gì mà Kim Jong Il đã đề ra, trong đó có chƣơng trình hạt nhân bởi nếu vậy, vị trí lãnh đạo của ơng khó mà duy trì đƣợc.

Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, khi Trung Quốc không muốn Triều Tiên cải cách thân phƣơng Tây từ bỏ chƣơng trình hạt nhân, Hoa Kỳ khơng đủ điều kiện để giải quyết hết các vấn đề thế giới thì cục diện Triều Tiên nhƣ hiện nay là tốt nhất bởi nó đảm bảo tình trạng cân bằng quyền lực cho Trung Quốc và Mỹ trong nhiều

vấn đề chung, nó đảm bảo một cục diện Đơng Á tuy “nóng” nhƣng ở mức độ khống chế đƣợc, và là tốt nhất cho tất cả các bên, kể cả Triều Tiên.

3.3 Tiểu kết

Chƣơng trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên có tác động to lớn làm thay đổi cục diện chính trị khu vực Đông Á và mối quan hệ giữa các nƣớc lớn trong nhiều vấn đề. Mặc dù xu thế thế giới hiện nay là hịa bình hợp tác cùng phát triển nhƣng do các quốc gia đều mong muốn thu lợi ích cao nhất về mình để nâng cao sức mạnh và quyền lực, để “tự cứu” trong một thế giới vơ chính phủ nên các quốc gia đều có xu hƣớng tăng cƣờng khả năng quân sự của mình. Chƣơng trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên tạo ra lí do chính đáng cho các quốc gia trong khu vực Đông Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc gia tăng các hoạt động quân sự, các quốc gia ngồi khu vực Đơng Á nhƣ Mỹ, Nga từng bƣớc tạo lập quan hệ đồng minh trong khu vực, nâng cao ảnh hƣởng của mình trên trƣờng quốc tế.

Trong tƣơng lai, để duy trì thế giới hịa bình và đảm bảo vị thế cƣờng quốc, các quốc gia vẫn sẽ tiếp tục nhóm họp để giải quyết vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên. Phá hủy hồn tồn các lị phản ứng hạt nhân, phi hạt nhân hóa là phƣơng án đảm bảo hịa bình cho thế giới song cũng là phƣơng án khó thực hiện nhất. Khi vấn đề tƣ tƣởng phát triển đất nƣớc giữa CHDCND Triều Tiên và các nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt là Mỹ cịn chƣa có điểm tƣơng đồng thì việc CHDCND Triều Tiên đồng ý dỡ bỏ chƣơng trình hạt nhân là rất khó xảy ra. Thêm vào đó là tình hình thế giới biến động với liên tục các cuộc cách mạng dân chủ, các xung đột khắp nơi khiến cho lãnh đạo CHDCND Triều Tiên cảm thấy nguy cơ với vị thế của mình và quốc gia mình, do đó, nắm giữ hạt nhân trong tay khiến cho ƣu thế đàm phán và kiểm sốt lợi ích quốc gia của mình trở nên rõ ràng hơn. Ngƣợc lại, nguy cơ về một cuộc chiến tranh do leo thang hạt nhân cũng là rất khó xảy ra bởi tính nguy hiểm của vũ khí hạt nhân và thực tế lƣợng hạt nhân mà CHDCND Triều Tiên đang sở hữu. Triều Tiên luôn cơng bố sở hữu một lƣợng lớn vũ khí hạt nhân với đa dạng các loại song đều từ phía Triều Tiên tuyên bố chứ khơng hề có một cuộc thanh sát nào của bên thứ ba, do đó, thực hƣ về lƣợng hạt nhân mà CHDCND Triều Tiên

sở hữu vẫn là một vấn đề. Nếu một cuộc chiến tranh hạt nhân xảy ra, Triều Tiên sẽ trở thành “tội đồ” duy nhất và đất nƣớc này sẽ khó mà duy trì đƣợc do thế giới sẽ liên minh chống Triều Tiên vì hịa bình của mình. Tình trạng duy trì lƣợng vũ khí hạt nhân nhƣ hiện nay đƣợc cho là sẽ còn tiếp diễn trong một thời gian nữa và nó khơng chỉ phụ thuộc vào ý chí của riêng CHDCND Triều Tiên mà cịn là ý chí của các quốc gia trong khu vực Đông Á cũng nhƣ lợi ích các cƣờng quốc trên thế giới từ việc CHDCND Triều Tiên phát triển chƣơng trình hạt nhân. Biến chuyển của vấn đề hạt nhân có thể chỉ đƣợc thực hiện sau khi có những thay đổi ngƣời lãnh đạo giữa các quốc gia khiến các mối quan hệ và lợi ích có biến đổi lớn khó có thể dung hịa. Điều này chắc chắn khó có thể xảy ra trong tƣơng lai gần.

KẾT LUẬN

Trong QHQT có nhiều lý thuyết. Trong số các lý thuyết này, Chủ nghĩa Hiện thực (Realism) thuộc loại nổi bật nhất. Lý thuyết này có ảnh hƣởng lớn trong QHQT cả trên phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn, nhất là trong thế kỷ XX.

Vấn đề vũ khí hạt nhân ln nhận đƣợc sự quan tâm của cộng đồng quốc tế bởi tính nguy hiểm của nó có thể đe doạ tới sự nổ ra của một cuộc chiến tranh và nguy cơ huỷ diệt thế giới. Do đó, vấn đề vũ khí hạt nhân tại CHDCND Triều Tiên là một trong những điểm nóng hàng đầu những năm đầu thế kỷ XXI. Không chỉ vậy, với các cƣờng quốc trên thế giới, việc CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân còn đe dọa tới vị thế của họ trên thế giới. Ngăn chặn không cho các nƣớc phát triển vũ khí hạt nhân là xu hƣớng chung của những cƣờng quốc hạt nhân hiện nay, đặc biệt là Mỹ. Trong vấn đề Triều Tiên, Mỹ gặp những bế tắc nhất định. Điều đó tạo cơ hội cho Trung Quốc tiến lên giành vị trí quan trọng trong việc phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên. Việc giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên thực sự là một thách thức với bất kỳ quốc gia nào, kể cả là Trung Quốc, quốc gia có nhiều thuận lợi nhất trong việc giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, việc giải quyết vấn đề cũng mang lại cho Trung Quốc những lợi thế nhất định không chỉ về địa vị với quốc tế mà còn là những lợi ích nhất định về chính trị và kinh tế.

Triều Tiên phát triển chƣơng trình hạt nhân bởi trong điều kiện lịch sử thì đây là cách tự cƣờng tối ƣu nhất với Triều Tiên. Triều Tiên từng bị “bỏ rơi” và phải đối mặt với quá nhiều khó khăn để đảm bảo an ninh quốc gia, chủ quyền dân tộc, sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chương trình phát triển hạt nhân của CHDCND triều tiên dưới góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực 06 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)