Giữ nguyên hiện trạng hạt nhân của Triều Tiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chương trình phát triển hạt nhân của CHDCND triều tiên dưới góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực 06 (Trang 88 - 106)

7. Cấu trúc luận văn

3.2 Tƣơng lai của bán đảo Triều Tiên nhìn từ góc độ chủ nghĩa hiện thực

3.2.3 Giữ nguyên hiện trạng hạt nhân của Triều Tiên

Đây là tình trạng đang xảy ra và các quốc gia đang đƣợc thu lợi từ nó nhƣ đã phân tích, do đó, trong thời gian ngắn, hiện trạng này sẽ vẫn tiếp tục đƣợc duy trì bởi các chủ thể QHQT đều ngầm thỏa hiệp với tình trạng này.

Hiện nay, Triều Tiên đang dần có những bƣớc cải cách phát triển kinh tế, để xây dựng đất nƣớc giàu có hơn. Tuy nhiên q trình này cần rất nhiều hỗ trợ từ phía các quốc gia, tổ chức quốc tế. Để nhận sự trợ giúp này, Triều Tiên cũng có những nhân nhƣợng trong quan hệ với các nƣớc phƣơng Tây, nhƣng đó cũng chỉ là những nhân nhƣợng nhất thời, khơng hồn tồn ảnh hƣởng tới vị thế và quyền lực của giới lãnh đạo Triều Tiên.

Triều Tiên vừa mới diễn ra cuộc chuyển giao quyền lực quan trọng từ Kim Jong Il tới Kim Jong Un. Trong thời gian đầu, để xây dựng uy tín và quyền lực cho mình, Kim Jong Un khơng thể tiến hành triệt để các kế hoạch của mình nếu nhƣ nó đi ngƣợc lại những gì mà Kim Jong Il đã đề ra, trong đó có chƣơng trình hạt nhân bởi nếu vậy, vị trí lãnh đạo của ơng khó mà duy trì đƣợc.

Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, khi Trung Quốc không muốn Triều Tiên cải cách thân phƣơng Tây từ bỏ chƣơng trình hạt nhân, Hoa Kỳ khơng đủ điều kiện để giải quyết hết các vấn đề thế giới thì cục diện Triều Tiên nhƣ hiện nay là tốt nhất bởi nó đảm bảo tình trạng cân bằng quyền lực cho Trung Quốc và Mỹ trong nhiều

vấn đề chung, nó đảm bảo một cục diện Đơng Á tuy “nóng” nhƣng ở mức độ khống chế đƣợc, và là tốt nhất cho tất cả các bên, kể cả Triều Tiên.

3.3 Tiểu kết

Chƣơng trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên có tác động to lớn làm thay đổi cục diện chính trị khu vực Đơng Á và mối quan hệ giữa các nƣớc lớn trong nhiều vấn đề. Mặc dù xu thế thế giới hiện nay là hịa bình hợp tác cùng phát triển nhƣng do các quốc gia đều mong muốn thu lợi ích cao nhất về mình để nâng cao sức mạnh và quyền lực, để “tự cứu” trong một thế giới vơ chính phủ nên các quốc gia đều có xu hƣớng tăng cƣờng khả năng quân sự của mình. Chƣơng trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên tạo ra lí do chính đáng cho các quốc gia trong khu vực Đông Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc gia tăng các hoạt động quân sự, các quốc gia ngoài khu vực Đông Á nhƣ Mỹ, Nga từng bƣớc tạo lập quan hệ đồng minh trong khu vực, nâng cao ảnh hƣởng của mình trên trƣờng quốc tế.

Trong tƣơng lai, để duy trì thế giới hịa bình và đảm bảo vị thế cƣờng quốc, các quốc gia vẫn sẽ tiếp tục nhóm họp để giải quyết vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên. Phá hủy hồn tồn các lị phản ứng hạt nhân, phi hạt nhân hóa là phƣơng án đảm bảo hịa bình cho thế giới song cũng là phƣơng án khó thực hiện nhất. Khi vấn đề tƣ tƣởng phát triển đất nƣớc giữa CHDCND Triều Tiên và các nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt là Mỹ cịn chƣa có điểm tƣơng đồng thì việc CHDCND Triều Tiên đồng ý dỡ bỏ chƣơng trình hạt nhân là rất khó xảy ra. Thêm vào đó là tình hình thế giới biến động với liên tục các cuộc cách mạng dân chủ, các xung đột khắp nơi khiến cho lãnh đạo CHDCND Triều Tiên cảm thấy nguy cơ với vị thế của mình và quốc gia mình, do đó, nắm giữ hạt nhân trong tay khiến cho ƣu thế đàm phán và kiểm sốt lợi ích quốc gia của mình trở nên rõ ràng hơn. Ngƣợc lại, nguy cơ về một cuộc chiến tranh do leo thang hạt nhân cũng là rất khó xảy ra bởi tính nguy hiểm của vũ khí hạt nhân và thực tế lƣợng hạt nhân mà CHDCND Triều Tiên đang sở hữu. Triều Tiên luôn cơng bố sở hữu một lƣợng lớn vũ khí hạt nhân với đa dạng các loại song đều từ phía Triều Tiên tuyên bố chứ khơng hề có một cuộc thanh sát nào của bên thứ ba, do đó, thực hƣ về lƣợng hạt nhân mà CHDCND Triều Tiên

sở hữu vẫn là một vấn đề. Nếu một cuộc chiến tranh hạt nhân xảy ra, Triều Tiên sẽ trở thành “tội đồ” duy nhất và đất nƣớc này sẽ khó mà duy trì đƣợc do thế giới sẽ liên minh chống Triều Tiên vì hịa bình của mình. Tình trạng duy trì lƣợng vũ khí hạt nhân nhƣ hiện nay đƣợc cho là sẽ còn tiếp diễn trong một thời gian nữa và nó khơng chỉ phụ thuộc vào ý chí của riêng CHDCND Triều Tiên mà cịn là ý chí của các quốc gia trong khu vực Đơng Á cũng nhƣ lợi ích các cƣờng quốc trên thế giới từ việc CHDCND Triều Tiên phát triển chƣơng trình hạt nhân. Biến chuyển của vấn đề hạt nhân có thể chỉ đƣợc thực hiện sau khi có những thay đổi ngƣời lãnh đạo giữa các quốc gia khiến các mối quan hệ và lợi ích có biến đổi lớn khó có thể dung hịa. Điều này chắc chắn khó có thể xảy ra trong tƣơng lai gần.

KẾT LUẬN

Trong QHQT có nhiều lý thuyết. Trong số các lý thuyết này, Chủ nghĩa Hiện thực (Realism) thuộc loại nổi bật nhất. Lý thuyết này có ảnh hƣởng lớn trong QHQT cả trên phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn, nhất là trong thế kỷ XX.

Vấn đề vũ khí hạt nhân luôn nhận đƣợc sự quan tâm của cộng đồng quốc tế bởi tính nguy hiểm của nó có thể đe doạ tới sự nổ ra của một cuộc chiến tranh và nguy cơ huỷ diệt thế giới. Do đó, vấn đề vũ khí hạt nhân tại CHDCND Triều Tiên là một trong những điểm nóng hàng đầu những năm đầu thế kỷ XXI. Không chỉ vậy, với các cƣờng quốc trên thế giới, việc CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân cịn đe dọa tới vị thế của họ trên thế giới. Ngăn chặn không cho các nƣớc phát triển vũ khí hạt nhân là xu hƣớng chung của những cƣờng quốc hạt nhân hiện nay, đặc biệt là Mỹ. Trong vấn đề Triều Tiên, Mỹ gặp những bế tắc nhất định. Điều đó tạo cơ hội cho Trung Quốc tiến lên giành vị trí quan trọng trong việc phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên. Việc giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên thực sự là một thách thức với bất kỳ quốc gia nào, kể cả là Trung Quốc, quốc gia có nhiều thuận lợi nhất trong việc giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, việc giải quyết vấn đề cũng mang lại cho Trung Quốc những lợi thế nhất định không chỉ về địa vị với quốc tế mà cịn là những lợi ích nhất định về chính trị và kinh tế.

Triều Tiên phát triển chƣơng trình hạt nhân bởi trong điều kiện lịch sử thì đây là cách tự cƣờng tối ƣu nhất với Triều Tiên. Triều Tiên từng bị “bỏ rơi” và phải đối mặt với quá nhiều khó khăn để đảm bảo an ninh quốc gia, chủ quyền dân tộc, sự phát triển đất nƣớc, do vậy họ phải có bƣớc chuyển mạnh mẽ để vƣợt lên những khó khăn này. Một khi đã sở hữu sức mạnh quân sự có thể làm thay đổi cục diện chung, thật khó có thể yêu cầu Triều Tiên hồn tồn từ bỏ chƣơng trình hạt nhân của họ.

Với các quốc gia khác, Triều Tiên phát triển chƣơng trình hạt nhân tuy rằng có thể đe dọa tới an ninh quốc gia nhƣng ngƣợc lại cũng mang đến rất nhiều lợi ích

cho bản thân các quốc gia đó. Hàn Quốc và Nhật Bản có đƣợc lí do hợp lý để nâng cao sức mạnh quân sự và gia tăng các cuộc tập trận chung với Mỹ để đối trọng lại với một Trung Quốc bành trƣớng ngày một rộng hơn. Trung Quốc sở hữu chiêu bài để đàm phán nhiều hơn với Hoa Kỳ trong các vấn đề chủ quyền, xung đột, hợp tác thƣơng mại. Nga thể hiện sự hiện diện của mình tại Đơng Á và Mỹ tiếp tục khẳng định sức mạnh số 1 thế giới của mình.

Thế giới đang ngày một phát triển, các quốc gia ngày nay phải đối mặt với nhiều vấn đề tồn cầu địi hỏi sự hợp tác giữa các quốc gia. Tuy rằng môi trƣờng quốc tế đang đầy bất ổn khiến cho các quốc gia phải tự bảo vệ mình nhƣng bên cạnh hình thức tự cƣờng an ninh thì các quốc gia cũng có thể tiến hành các liên minh hợp tác để cùng nhau đối phó và giải quyết các vấn đề chung. Mặc dù xung đột là bản chất của QHQT nhƣng con ngƣời có thể kiểm sốt đƣợc xung đột ở mức độ nhƣ thế nào và kéo dài trong bao lâu để lợi ích khơng bị tổn hại. Sống trong mơi trƣờng vơ chính phủ, các quốc gia khơng chịu sự quản thúc của một tổ chức nào nhƣng chính các quốc gia lại phải tự điều chỉnh để đảm bảo lợi ích của mình. Leo thang căng thẳng, tình trạng lƣỡng nan an ninh đều có thể kiểm sốt đƣợc bằng các tổ chức chung do các quốc gia đặt ra và tìm ra ranh giới thỏa hiệp lợi ích riêng vì một thế giới chung. Tƣơng lai của vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên phụ thuộc vào chính Triều Tiên khi họ coi đâu là lợi ích cốt lõi, là mục tiêu cần đạt đến để phát triển đất nƣớc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Christopher R. Hill, Bóng đen hạt nhân của Triều Tiên, Nguyễn Huy Hoàng biên dịch và đăng trên website Nghiên cứu quốc tế 10/11/2014 http://nghiencuuquocte.net/2014/11/10/bong-den-hat-nhan-cua-trieu-tien/ 2. David A.Baldwin (2009), Chủ nghĩa tự do mới và chủ nghĩa hiện thực mới,

cuộc tranh luận đƣơng đại, NXB Thế giới

3. Trần Thị Duyên (2007), Về hợp tác kinh tế Trung Quốc – CHDCND Triều Tiên, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9 (79)

4. Trình Duy Đan, Triều Tiên tăng cƣờng xây dựng kinh tế; “chính sách tiên qn” khơng thay đổi, Nhân dân nhật báo ngày 28/7/2012, http://www.citygf.com/news/news_001036/201207/t20120728_3567475.htm l, Kiều Thị Dung dịch và đăng lại trên website Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc ngày 6/12/2012, http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=274

5. Fareed Zakaria (2010), Thế giới hậu Mỹ, NXB Tri thức

6. Nguyễn Thanh Hiền (2005), Tìm hiểu một số quan hệ chính trị cơ bản chi phối khu vực Đơng Bắc Á, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4, tháng 8/2005

7. Vũ Lê Thái Hoàng (2011), Bàn về cách tiếp cận của lý luận phƣơng Tây về trật tự thế giới, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2 (85), tr. 215-243

8. Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Lý luận quan hệ quốc tế

9. Nguyễn Thế Hồng (2012), Đài Loan trong chính sách của Mỹ với Trung Quốc sau Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu quốc tế, số 1 (88), tr. 151-168

10. Vũ Dƣơng Huân (2011), Vài nhận thức về hệ thống quan hệ quốc tế, Tạp chí

11. Vũ Dƣơng Huân (2010), Bản chất và đặc thù của quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3 (82), tr.123-144

12. Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế, Những khía

cạnh lý thuyết và vấn đề, NXB Chính trị quốc gia

13. Nguyễn Quốc Hùng (2010), Nhật Bản và vị thế trong thật tự khu vực Đông Á những năm sắp tới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3 (82), tr.71-88

14. Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2011), Quan hệ Mỹ - Trung, hợp tác và cạnh tranh luận giải dƣới góc độ cân bằng quyền lực, NXB Chính trị quốc gia

15. Tơn Khả (2011), Hiện trạng kinh tế và những giả thiết về phƣơng hƣớng cải cách kinh tế tƣơng lai ở Triều Tiên, Thƣ viện Baidu

http://wenku.baidu.com/view/26d2b23631126edb6f1a10db.html, Kiều Thị Dung dịch và đăng lại trên website Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, 27/12/2012 http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=271

16. Khoa Quốc tế học (2011), Nghiên cứu quốc tế, Một số vấn đề lý thuyết và

thực tiễn, Tập chuyên đề số 1, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội

17. Khoa Quốc tế học (2011), Tài liệu tập huấn Lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế

18. Nguyễn Đình Luân (2011), Vấn đề chiến tranh và hịa bình trong q trình hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3 (86), tr.99-118

19. Nguyễn Đình Luân(2010), Về ba đặc điểm của hệ thống quốc tế trong hai thập niên đầu thế kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 2 (81), tr.149-168 20. Hoàng Khắc Nam (2010), Các yếu tố tinh thần trong quyền lực của quốc gia,

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn, Số 26, tr. 221-

229

21. Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực trong quan hệ quốc tế - Lịch sử và Vấn

22. Niccolo Machiavelli (2005), The Prince: Quân vƣơng, NXB Lý luận chính trị

23. Paul R. Viotti và Mark V. Kauppi (2001), Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam

24. La Sối, Trần Diễm, Các chun gia gọi chính sách của phía Trung Quốc là “hịn đá cân bằng thuyền” duy trì hịa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên, Nhân dân Nhật Báo, ngày 17/3/2013

http://hn.people.com.cn/n/2013/0317/c338399-18308218.html, Kiều Thị Dung dịch và đăng lại trên trang web Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc 6/4/2013 http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=310

25. Trần Thị Tâm (2012), Bán đảo Triều Tiên trong lợi ích Mỹ - Trung, Nghiên

cứu quốc tế, Số 2 (89), tr.125-134

26. Võ Hải Thanh, Những cải cách kinh tế chủ yếu của Triều Tiên trong những năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc,

http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=456

27. Phạm Sỹ Thành (2013), Những vấn đề nổi bật của kinh tế Trung Quốc sau

Đại hội XVIII, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Đại học Kinh

tế, ĐH Quốc gia Hà Nội.

28. Thomas Plant & Ben Rhode (2013), “China, North Korea and the Spread of Nuclear Weapons”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol. 55, No. 2, pp. 61-80, Lê Thị Thu Hiền biên dịch, Lâm Vũ hiệu đính và đăng lại trên website nghiencuuquocte.net ngày 7/10/2013

29. Lê Đình Tĩnh (2011), Hợp tác Mỹ - Hạ nguồn sông Mê công: vƣợt trên cân bằng quyền lực truyền thống, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2 (85), tr.57-76 30. Ngô Tất Tố (2008), Nƣớc Nga với một số nƣớc đối tác ở Đông Á trong thập

niên đầu thế kỷ XXI, Nghiên cứu châu Âu, Số 10 (97)

31. Trung tâm Hoa Kỳ, Duy trì vai trị lãnh đạo của Hoa Kỳ trên toàn cầu: những ƣu tiên trong chiến lƣợc quốc phòng trong thế kỷ 21,

http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8621/translations/sustaining-global- leadership-jan2012.pdf

32. TTXVN, Giấc mộng Trung Hoa, Tài liệu tham khảo đặc biệt 33. TTXVN (2004), Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên, NXB Thông tấn

34. Nguyễn Văn Tuấn, Vấn đề hạt nhân ở CHDCND Triều Tiên – thực trạng và nguyên nhân, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, http://www.inas.gov.vn/620- van-de-hat-nhan-o-cong-hoa-dan-chu-nhan-dan-trieu-tien-thuc-trang-va- nguyen-nhan.html

35. Nguyễn Vũ Tùng (2010), Sống chung với nƣớc láng giềng lớn hơn, thực tiễn và chính sách, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 2 (81), tr.169-183

36. Phạm Ngọc Uyển (2005), Về lập trƣờng các bên trong vòng đàm phán thứ tƣ về hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông

Bắc Á, số 3, tháng 6/2005

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

37. Andrew Scobell (2005), North Korea’s strategy intentions,

http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub611.pdf

38. Andrew Scobell (2006), Kim Jong Il and North Korea: the leader and the system http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub644.pdf

39. Andrew Scobell (2008), Projecting Pyongyang, the future of North Korea’s

Kim Jong Il regime,

http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub844.pdf

40. Axel Berkofsky (2009), Japan-North Korea Relations: (Sad) State of Play and (Sad) Prospects

http://www.ifri.org/files/centre_asie/AV17_Berkofsky_final.pdf

41. Byeongcheol Mun (2009), The North Korean Nuclear Crisis and the Six Party Talks – Organising International Security: Hegemony, Concert of Powers, and Collective Security, Faculty of Humanities and Social Sciences,

42. Colin Dürkop / Min-Il Yeo (2011), North Korea after Kim Jong Il, Political and Social Perspectives ahead of the expected change of power, KAS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chương trình phát triển hạt nhân của CHDCND triều tiên dưới góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực 06 (Trang 88 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)