Giải phỏp Chuẩn hoỏ Cụng vụ trong chớnh sỏch ỏp dụng bộ TCVN ISO 9001 :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 84 - 90)

IV. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VỚI CễNG VỤ ĐỂ HOẠT

c. Giải phỏp Chuẩn hoỏ Cụng vụ trong chớnh sỏch ỏp dụng bộ TCVN ISO 9001 :

ISO 9001 :2000

Quản lý chất lượng kết hợp với chuẩn hoỏ Cụng vụ là cỏch tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi cụng đoạn nhằm nõng cao năng suất và hiệu quả chung của tổ chức. Mặc dự lĩnh vực khỏc nhau nhưng nhỡn chung cả hai vấn đề là sự lưu tõm đến chất lượng trong tất cả cỏc hoạt động, là sự hiểu biết, sự cam kết, hợp tỏc của toàn thể thành viờn trong tổ chức, nhất là ở cỏc cấp lónh đạo.

Cỏc đặc trưng của hỡnh thức kết hợp cũng như những hoạt động của nú cú thể gúi gọn vào 12 điều mấu chốt dưới đõy; Đú cũng đồng thời là trỡnh tự căn bản để xõy dựng hệ thống :

Nhn thc: Phải hiểu rừ những khỏi niệm, những nguyờn tắc quản lý

chung, xỏc định rừ vai trũ, vị trớ của chuẩn hoỏ Cụng vụ.

Cam kết: Sự cam kết của lónh đạo, cỏc cấp quản lý và toàn thể nhõn

viờn trong việc bền bỉ theo đuổi cỏc chương trỡnh và mục tiờu về chất lượng, biến chỳng thành cỏi thiờng liờng nhất của mỗi người khi nghĩ đến cụng việc.

Tổ chức: Đặt đỳng người vào đỳng chỗ, phõn định rừ trỏch nhiệm của

từng người.

Đo lường: Đỏnh giỏ về mặt định lượng những cải tiến, hoàn thiện

chất lượng cũng như những chi phớ do những hoạt động khụng chất lượng gõy ra.

Hoạch định chất lượng: Thiết lập cỏc mục tiờu, yờu cầu về chất lượng, cỏc yờu cầu về ỏp dụng cỏc yếu tố của hệ thống chất lượng.

Thiết kế chất lượng: Thiết kế cụng việc, thiết kế sản phẩm và dịch vụ,

là cầu nối với chức năng tỏc nghiệp.

Hệ thống quản lý chất lượng: Xõy dựng chớnh sỏch chất lượng, cỏc phương phỏp, thủ tục và quy trỡnh để quản lý cỏc quỏ trỡnh hoạt động của đơn vị.

S dng cỏc phương phỏp thng kờ: theo dừi cỏc quỏ trỡnh và sự vận

hành của hệ thống chất lượng.

Tổ chức cỏc nhúm chất lượng như là những hạt nhõn chủ yếu để cải tiến và hoàn thiện chất lượng cụng việc, chất lượng sản phẩm.

Sự hợp tỏc nhúm được hỡnh thành từ lũng tin cậy, tự do trao đổi ý kiến và từ sự thụng hiểu của cỏc thành viờn đối với mục tiờu, kế hoạch chung tạo sự liờn thụng trong Cụng vụ

Đào tạo và tập huấn thường xuyờn cho mọi thành viờn của đơn vị về

nhận thức cũng như về kỹ năng thực hiện cụng việc.

Lp kế hoch thc hin: Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc cm nang ỏp dụng phối hợp chuẩn hoỏ Cụng vụ và ỏp dụng hệ thống chất lượng theo bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000, lập kế hoạch thực hiện theo từng phần của cụng việc để thớch nghi dần, từng bước tiếp cận và tiến tới ỏp dụng toàn bộ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Chương III tỏc giả muốn trỡnh bày giải phỏp chuẩn hoỏ hoạt động Cụng vụ trong chớnh sỏch Cụng nghệ núi chung và chớnh sỏch ỏp dụng bộ tiờu chuẩn ISO 9001:2000 núi riờng vào tỉnh Hà Nam túm tắt ở những điểm sau :

1) Sau khi nờu rừ khỏi niệm về Cụng vụ chuẩn và quỏ trỡnh chuẩn hoỏ cụng vụ. Tỏc giả đó xem xột lợi ớch của nú trong núi tương quan với

QLHCNN, với mỗi một tổ chức NN, và với chớnh sỏch Cụng nghệ trong hot động QLNN. Tỏc giả đó đưa ra quan đim v Chun hoỏ Cụng vụ là một quỏ trỡnh qua đú rỳt ra 7 quan điểm cụ thể, 6 nguyờn

tắc và 4 nội dung của trong quỏ trỡnh chuẩn hoỏ Cụng vụ.

2) Giải phỏp mụ hỡnh chuẩn hoỏ Cụng vụ trong chớnh sỏch ỏp dụng bộ tiờu chuẩn.

- Tỏc giả đó đưa ra luận cứ nghiờn cứu từ mụ hỡnh chớnh sỏch ỏp dụng của Malayxia. Kinh nghiệm học tập trong nước ở Thanh Hoỏ, đặc biệt kết quả điều tra xó hội học tại 10 đơn vị đó và đang tổ chức trong tỉnh để

khảng định luận cứ. ô Kết hợp chuẩn hoỏ Cụng vụ trong chớnh sỏch ỏp

dng b tiờu chun ằ.

- Tỏc giả đó trỡnh bày một số mụ hỡnh tiền (Trước khi) Chuẩn hoỏ đó được ỏp dụng khỏ thành Cụng là chương trỡnh 5S trong Cụng vụ, Quản

lý chất lượng toàn diện của tiến sĩ Deming.

- Về giải phỏp trong chớnh sỏch Cụng nghệ núi chung và chớnh sỏch ỏp dụng bộ tiờu chuẩn núi riờng tỏc giả đó trỡnh bày 4 tỏc động thuận cơ bản của chuẩn hoỏ với ỏp dụng bộ tiờu chuẩn. Hai yếu tố mà Chuẩn hoỏ vượt nờn trờn ISO là yếu tố xỏc định về mặt số lượng và yếu tố lấy người thực thi là người chụi trỏch nhiờm thay cho bộ mỏy giỏm sỏt của ISO. Từ đú đó rỳt ra đươc 6 ý tưởng độc lp ca chun hoỏ

- Quản lý chất lượng kết hợp với chuẩn hoỏ Cụng vụ là cỏch tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi cụng đoạn cú Cỏc đặc trưng tỏc giả đó tổng kết

kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận

Tr−ớc yêu cầu và nhiệm vụ của thời kỳ mới, thực hiện cơng việc cơng nghiệp hố và hiện đại hoá, tạo tiền đề vững vàng b−ớc vào nền kinh tế thị tr−ờng, hội nhập, kinh tế tri thức, tồn cầu hố, thì việc nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý nhà n−ớc theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 có vai trị rất quan trọng.

áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 có ảnh h−ởng rất lớn đối với cải cánh hành chính nhà n−ớc.

Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà n−ớc theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 ở Hà Nam cịn hạn chế. Vì vậy, đánh giá là rất cần thiết để đạt mục tiêu làm hài lòng ng−ời dân.

Đánh giá về mặt Cơng nghệ là một cách nhìn mới và phát hiện ra điểm yếu, thiếu trong chính sách. Đó là ở Khâu Công vụ, Giải pháp chuẩn hố Cơng vụ là kết quả tháo gỡ những vấn đề rất bức xúc đối với các cấp, ngành và

các địa ph−ơng hiện nay.

Luận văn đã nghiên cứu, đề xuất một số luận cứ Khoa học cho việc Chuẩn hố Cơng vụ và chính sách kết hợp chuẩn hố cơng vụ với áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000.

Với hệ thống các kết quả nghiên cứu và phân tích nh− đã trình bày, về cơ bản luận văn đã thực hiện đ−ợc các yêu cầu đề ra. Cụ thể là:

1) Đ−a ra đ−ợc cơ sở lý luận của việc đánh giá về mặt chính sách Cơng nghệ hoạt động QLNN theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000. Tìm ra nguyên nhân của những hạn chế là ở vấn đề Công vụ và giải pháp chuẩn hố với hoạt động Cơng vụ.

2) Đánh giá về mặt Công nghệ, thực trạng hoạt động QLHCNN theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 ở Hà Nam; Phát hiện những vấn đề hạn chế.

Đề xuất xây dựng Chính sách về hoạt động Cơng vụ và Chuẩn hố hoạt động công vụ

3) Đề xuất quan điểm, ngun tắc, nội dung và giải pháp mơ hình chính sách thực hiện chuẩn hố hoạt động Cơng vụ đồng thời với áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ở Hà nam.

Tuy nhiên, với thời gian và khả năng của tác giả có hạn, luận văn này cũng còn một số hạn chế sau đây:

- Trong quá trình khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động các số liệu điều tra, chỉ lấy đ−ợc chi tiết cụ thể từng đơn vị đã và đang thực hiện đến năm 2008, ch−a có nhiều số liệu đề đánh giá. Lý do là vì thực tế triền khai trong tỉnh ch−a đ−ợc nhiều.

- Các số liệu tham khảo của các n−ớc thế giới và khu vực rất có thể ch−a nhiều và theo các nội dung cần phải so sánh với thực trạng của Việt Nam.

2. Khuyến nghị

Để hoạt động QLNN theo bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đạt mục tiêu làm hài lòng ng−ời dân, trên cơ sở thống nhất việc áp dụng bộ tiêu chuẩn với Chuẩn hố hoạt động Cơng vụ, tác giả luận văn cũng mạnh dạn khuyến nghị những hành động cụ thể và đ−a ra các giải pháp nh− sau:

1) Cần sửa đổi, bổ xung cơ chế áp dụng quy định tại Chỉ thị số : 02/2007/ CT-UBND ngày 9/4/2007 và Kế hoạch số 277/KH-UBND ngày 13/3/2007 của UBND tỉnh Hà Nam về việc ỏp dụng HTQLCL theo theo bộ tiờu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 ở Hà Nam

H−ớng sửa đổi: Kết hợp việc áp dụng hệ thống QLCL với việc Chuẩn hố cơng vụ, Giao cho sở Khoa học chủ trì kết hợp với Sở nội vụ, các sở ban ngành trong tỉnh xây dựng đề án chuẩn hố Cơng vụ trình UBND dân tỉnh ban hành. Nội dung này đ−ợc coi nh− một nhiệm vụ Khoa học năm 2008 và 2009 để kết hợp với đề án áp dụng bộ tiờu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động QLHCNN.

2) Đề xuất với Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu trình chính phủ xem xét lại một số nội dung của Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006. Nh− về thời gian thực hiện đến năm 2010 là hoàn thành; hoạc giao cho cơ quan bộ Khoa học và Công nghệ h−ớng dẫn bổ xung để quá trình thực hiện đạt mục tiêu thực chất.

3) Cần đổi mới về quan điểm, nguyên tắc, nội dung cũng nh− mô hình chuẩn hố cơng vụ theo h−ớng Cơng nghệ mà nội dung luận văn đã đề cập, đảm bảo nhất quán mục tiêu làm hài lòng ng−ời dân

4) Cần sử dụng kết quả của luận văn trong việc thực hiện chính sách chuẩn hố Cơng vụ trong q trình thực hiện áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 ở Hà Nam./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)