Quan điểm về Chuẩn hoỏ Cụng vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 70 - 74)

IV. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VỚI CễNG VỤ ĐỂ HOẠT

3. Quan điểm về Chuẩn hoỏ Cụng vụ

Chuẩn húa hoạt động Cụng vụ là một việc làm mới, là một vấn đề lớn liờn quan đến chất lượng đội ngũ, đến nền hành chớnh và đến cả bộ mỏy tổ chức cũng như nền tài chớnh cụng. Cần cú sự thay đổi từ quan điểm cho đến nội dung, phương phỏp thực hiện.

Chuẩn hố là một q trình

Sơ đồ sau minh hoạ q trình chuẩn hố Cơng vụ

(Sơ đồ 7)

• Mỗi chu kỳ chuẩn hố cơng vụ đều bắt đầu từ việc hợp lý hố các cơng vụ gồm :

• Chuẩn hố bao gồm :

• Cơng khai hố bao gồm:

• Cải tiến nâng cao là điểm kết thúc của một chu kỳ chuẩn Công vụ

Với quan điểm chuẩn hố là một q trình nh− trên. So sánh với tình hình thực tế hiện nay ở Hà nam ta thấy:

Hiện nay, ở Hà nam trong quá trình áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000, khi xây dựng các qui trình sử lý cơng việc, đều thực hiện lĩnh vực của ai giao cho ng−ời ấy xây dựng qui trình, sau đó đ−ợc đ−a vào hồ sơ ISO và thực hiện theo nó. Vì vậy qui trình cịn mang tính kinh nghiệm; Chồng lấn cơng việc của nhau; Không thể hiện t− t−ởng làm hài lịng ng−ời dân trong Cơng vụ, hơn thế nữa đơi chỗ cịn thể chế hố tình trạng cửa quyền hiện nay vào qui trình sử lý cơng việc. Đó là nguyên nhân còn hạn chế trong mục tiêu làm hài lòng khách hàng.

Trên cơ sở lý luận xây dựng chuẩn Cơng vụ là một q trình ở trên. Ta rút ra các quan điểm sau cho áp dụng

Không thể một ng−ời hoạc một cơ quan có thể xây dựng chuẩn về Công vụ đ−ợc. Đây là một việc làm của nhà n−ớc trên cơ sở huy động các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực

Để thực hiện chuẩn hoá về Cơng vụ phải đ−ợc qui định thành chính sách nhà n−ớc.

Khơng phải công vụ nào cũng cần xây dựng chuẩn (Cũng nh− áp dụng ISO) những công vụ khơng ổn định, tần xuất lập lại ít thì khơng nhất thiết phải xây dựng.

Xây dựng chuẩn Công vụ không nên quan niệm Chuẩn Công vụ chỉ là Chuẩn về trình tự, thủ tục hành chính, mà phải coi nó nh− một Cơng nghệ gồm 4 yếu tố:

Về Con ng−ời

Về Qui trình sử lý Cơng vụ Về vật chất, ph−ơng tiện Về tổ chức bộ máy

Đây cũng là 4 nội dung cơ bản của xây dựng chuẩn Công vụ

Việc xây dựng chuẩn về Công vụ là một việc làm kế thừa hợp lý hoá lại các qui định về Công vụ chứ không phải là một việc làm mới từ đầu.

Thực tế các qui định về Công chức; Về tiêu chuẩn, định mức về vật chất ; ngạnh bậc cơng việc, Qui định về trình tự, thủ tục cơng vụ cũng nh− về tổ chức bộ máy đã có những qui định riêng.Việc kế thừa là thơng qua những qui định đó, hệ thống hố lại, hợp lý hoá lại, bổ xung, chỉnh lý cho phù hợp và dễ vận hành.

Thời điểm tiến hành phải làm đồng thời với việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 . Không nên có quan điểm cầu tồn sau khi có chuẩn Cơng vụ mới tiến hành ISO. Nh− vây là có thể lồng chính áp dụng bộ tiêu chuân với quá trình chuẩn hố Cơng vụ

Ngoài cỏc biện phỏp kiểm tra, kiểm soỏt, bảo đảm, quản lý hiệu quả chi

phớ, chuẩn hoỏ Cụng vụ cũn bao gồm nhiều biện phỏp khỏc nhằm thoả món những nhu cầu chất lượng của cả nội bộ và bờn ngoài tổ chức, cơ quan. Một cơ quan, tổ chức muốn đạt được trỡnh độ chuẩn phải được trang bị mọi điều kiện kỹ thuật cần thiết để cú được chất lượng trong thụng tin, chất lượng trong đào tạo, chất lượng trong hành vi, thỏi độ, cử chỉ, cỏch cư xử trong nội bộ tổ chức cũng như đối với khỏch hàng bờn ngoài.

4. Nguyên tắc xây dựng chuẩn Công vụ

4.1. Cơng vụ là một qúa trình, là một giải pháp hành động (làm) đ−ợc.

Khi hồn chỉnh chuẩn cơng vụ ng−ời ta phải thấy việc hành động nh− thế nào ? chứ không đ−ợc nêu nguyên tắc nh− một số qui trình hiện nay thiếu đi mặt l−ợng. 4.2. Chuẩn Công vụ là chuẩn so sánh phải bao gồm các tiêu chí về l−ợng trong mối quan hệ với chất.

Về l−ợng trong công vụ : Do có nhiều hành vi khác nhau nên tiêu chí về l−ợng cũng khác nhau nh−ng có các nhóm không thể thiếu là : Làm với bao nhiêu thời gian ?, Làm với định mức chi phí bao nhiêu tiền ? Nguồn l−c về lao động cần có trình độ gì ? ngạch bậc công việc bao nhiêu ?, mã ngạch thế nào ? Số l−ợng kết quả công việc bao nhiêu ?.vv..

4.3. Hoạt động theo chu kỳ : Hoạt động theo chu kỳ tạo ra sản phẩm cụ thể hoạc chu kỳ các dịch vụ có sự lặp đi, lặp lại

4.4. Tồn tại theo chu kỳ: Phù hợp chu kỳ quản lý tồn tại phát triển qua các giai đoạn nhất định sẽ phải đ−ợc điều chỉnh bổ xung cho phù hợp:

- Nêu khơng có chu kỳ ổn định trong khoảng thời gian nhất định thì Chuẩn cơng vụ khơng cịn là chuẩn để so sánh

- Nh−ng khơng thay đổi thì đến lúc chuẩn cơng vụ khơng cịn phù hợp nữa . 4.5. Sản phẩm phải xác định đ−ợc:

- Sản phẩm của công vụ đ−ợc xác định tr−ớc theo thiết kế chặt chẽ

- Sản phẩm sai thiết kế sẽ bị loại coi nh− là phế phẩm. Cần bổ xung chế độ trách nhiệm với thiệt hại do sai của công chức

4.6. Cơng vụ phải có Tính tin cậy: Tin cậy về hoạt động/ quá trình/ sản phẩm (số l−ợng/chất l−ợng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)