QUACERT Trung tõm Chứng nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 55 - 60)

IV. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VỚI CễNG VỤ ĐỂ HOẠT

B. Kết quả ỏp dụng bộ tiờu chuẩn đến thỏng 8/2008 (Bảng 4)

QUACERT Trung tõm Chứng nhận

Trung tõm Chứng nhận Phự hợp Tiờu chuẩn 26/3/2007 19 Vũ Tuấn Anh và Trần Ngọc Trung CV Trưởng nhúm Hà Nam Dự ỏn hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tổ chức GTZ SME tài trợ 5/7/2007 Một số tồn tại đ−ợc tóm tắt nh− sau

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được, quỏ trỡnh triển khai Quyết định 144 vẫn cũn một số tồn tại cần khắc phục, đú là:

Về phớa cơ quan hành chớnh nhà nước

-h1. Lónh đạo một số cơ quan khụng quyết tõm cao, khụng quan tõm đến

việc xõy dựng và ỏp dụng HTQLCL, giao cho nhõn viờn dưới quyền nhưng khụng kiểm soỏt chặt chẽ. Cũn cú hiện tượng HTQLCL khụng do bản thõn cỏn bộ - cụng chức của cơ quan xõy dựng (thường là do tổ chức tư vấn/chuyờn

gia tư vấn độc lập thực hiện), do đú HTQLCL mang hỡnh thức, hoạt động của

cơ quan khụng được cải tiến, mục tiờu của việc xõy dựng HTQLCL khụng đạt

được, dẫn tới hoạt động kộm hiệu quả, gõy thiệt hại về vật chất (kinh phớ của

Nhà nước) và tinh thần (gõy ảnh hưởng xấu trong toàn cơ quan, khụng hiểu đỳng về HTQLCL, giảm hiệu quả của Chương trỡnh đưa HTQLCL tiờn tiến phục vụ cải cỏch hành chớnh…).

-h2. Lónh đạo một số cơ quan khụng nắm rừ HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2000 nờn khụng cú chỉ đạo sỏt sao trong việc dự toỏn kinh phớ cho toàn bộ hoạt động này của cơ quan. Đó cú nơi xảy ra hiện tượng: Chi thuờ tư vấn xõy dựng HTQLCL quỏ cao so với nội dung thực tế cụng việc tư vấn, gõy thiệt hại cho ngõn sỏch nhà nước; hoặc chi thuờ tư vấn quỏ thấp, gõy nờn hiện tượng sao

-h3. Mục đớch lấy chứng chỉ, khụng quan tõm đến chất lượng của

HTQLCL đó xõy dựng. Hiện tượng này cũng gõy nờn lóng phớ ngõn sỏch nhà nước vỡ kinh phớ đó chi nhưng khụng đạt được mục tiờu đề ra.

Cỏc tổ chức tư vấn xõy dựng HTQLCL

-h4. Một số tổ chức tư vấn khụng đào tạo kiến thức về ISO 9001:2000 một cỏch đầy đủ cho cơ quan được tư vấn; chạy theo thời gian và lợi nhuận, khụng hướng dẫn cơ quan được tư vấn cỏch xõy dựng hệ thống tài liệu, quy trỡnh mà viết thay, vỡ vậy khụng đạt được hiệu quả thực sự của hệ thống.

-h5. Bản thõn một số tổ chức tư vấn khụng coi trọng cụng tỏc đào tạo cỏc chuyờn gia của mỡnh, khụng tuõn thủ nguyờn tắc sử dụng chuyờn gia tư vấn đủ điều kiện, dẫn đến cú chuyờn gia tư vấn khụng đủ trỡnh độ về quản lý hành

chớnh nhà nước, về HTQLCL vẫn tham gia hoạt động tư vấn.

- h6. Cỏc tổ chức đỏnh giỏ cũn cú tỡnh trạng khụng khỏch quan trong

đỏnh giỏ HTQLCL đó xõy dựng; sử dụng chuyờn gia đỏnh giỏ khụng đủ năng

lực, khụng làm hết trỏch nhiệm của mỡnh để giỳp cơ quan hành chớnh phỏt hiện sai lỗi trong quỏ trỡnh hoạt động.

- h7. Tồn tại phổ biến, đú là khụng cú định hướng rừ ràng về phạm vi

ỏp dụng của hệ thống và khụng chỳ trọng đến việc thực hành cỏc nguyờn tắc quản lý chất lượng tốt mà bộ tiờu chuẩn ISO 9000 đó đề cập.

-h8. Phạm vi ỏp dụng của hệ thống quản lý chất lượng trong cơ quan hành chớnh, thiếu một định hướng rừ ràng về phạm vi ỏp dụng của hệ thống quản lý chất lượng sẽ tỏc động trực tiếp đến việc hoạch định chi phớ, tổ chức thực hiện và nội dung triển khai cỏc quy trỡnh thủ tục cũng như sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả chung mà hệ thống mang lại cho hoạt động của đơn vị.

-h9.Thụng thường, cỏc cơ quan hành chớnh sẽ chủ động giới hạn việc ỏp

dụng hệ thống quản lý chất lượng tới một vài hoạt động cụ thể thuộc chức năng nhiệm vụ của đơn vị để từng bước làm quen với một tư duy quản lý mới. Tuy nhiờn, nếu khụng cú một định hướng và lộ trỡnh rừ ràng của việc mở rộng phạm vi ỏp dụng này thỡ cơ quan hành chớnh sẽ nhanh chúng thấy rằng hiệu quả ỏp dụng hệ thống sẽ cú nhiều hạn chế do thiếu tớnh đồng bộ.

-h10. Đồng thời, cơ quan hành chớnh cũng sẽ chịu một ỏp lực lớn tạo nờn

bởi sự khụng tương xứng giữa mong đợi của xó hội về việc cải tiến thực sự

hiệu lực, hiệu quả của cụng tỏc quản lý nhà nước mà cơ quan hành chớnh chịu

trỏch nhiệm với việc cải tiến nhỏ trong một vài hoạt động cụ thể mà cơ quan hành chớnh thực hiện.

Nội dung của việc triển khai ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVNISO 9001:2000

- h11. Vấn đề tồn tại như: Quy trỡnh xỏc định rừ người, rừ việc, rừ trỏch

nhiệm nhưng tinh thần phục vụ ớt chuyển biến; Lónh đạo thiếu quan tõm sõu sỏt đến việc ỏp dụng hệ thống, coi việc ỏp dụng ISO như một dự ỏn với việc

“đạt chứng chỉ” là mục tiờu cuối cựng;

-h12.Cỏn bộ cụng chức khụng nhận thức rừ ràng về mối liờn quan giữa

cụng việc mỡnh làm và mục tiờu của cả hệ thống, khụng tham gia xõy dựng hệ

thống ngay từ đầu, coi việc ỏp dụng ISO là của ban chỉ đạo; Nhầm lẫn giữa quy

trỡnh cụng việc và quy định về cụng việc của từng bộ phận chức năng;

-h13. Tồn tại 2 hệ thống quản lý do cú sự khụng thống nhất giữa quy trỡnh được viết ra một cỏch chủ quan và cỏch làm tồn tại trong thực tế; Cỏc kết quả thống kờ đỏnh giỏ về mức độ hài lũng của đối tượng mà cơ quan hành chớnh phải phục vụ được đưa ra khụng điển hỡnh, thiếu thực tế; khụng cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc bộ phận trong một cơ quan hệ thống hành chớnh.

-h14. Khoảng thời gian trờn 3 năm để ỏp dụng ISO 9001:2000 đồng bộ cho tất cả cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước từ cấp huyện trở lờn là một thử thỏch. ỏp lực của việc ỏp dụng và thời hạn được chứng nhận cú thể khiến những người đứng đầu cơ quan hành chớnh nhà nước buộc phải ra quyết định ỏp dụng ISO 9001 trong khi chưa sẵn sàng về tõm lý, nhận thức, nguồn lực... Điều đú cú thể dẫn đến tỡnh trạng ỏp dụng một cỏch khụng hệ thống, ỏp dụng cho số ớt hoạt động một cỏch rời rạc, 2 hệ thống quản lý song song, tạo ra 2 nhúm đối tượng thực thi cụng vụ theo tớnh chất khỏc nhau theo ISO và khụng. - h15. Việc ỏp dụng đồng loạt ở hầu hết cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước đũi hỏi một số lượng lớn những người cú năng lực như chuyờn gia tư vấn, chuyờn gia đào tạo, chuyờn gia đỏnh giỏ và sự "chạy tiến độ" cú thể tạo ra sự

cạnh tranh khụng lành mạnh trong hoạt động tư vấn, đỏnh giỏ chứng nhận. - h16. Hầu hết cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước với chức năng tương tự ở cỏc địa phương khỏc nhau cú thể sao chộp mỏy múc để tạo nờn những hệ thống tài liệu

cồng kềnh, khụng sỏt thực tế, khụng phự hợp đặc điểm của từng cơ quan. -h17. Áp lực về việc ỏp dụng và thời hạn được chứng nhận cũng là cơ sở phỏp lý để dẫn đến những lạm dụng về cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ;

Những khớa cạnh trờn cú thể dẫn đến một phong trào mang tớnh hỡnh thức mà kết quả là rất nhiều cơ quan hành chớnh nhà nước được chứng nhận nhưng lợi ớch đem lại cho cụng cuộc cải cỏch hành chớnh khụng được là bao - h18. Khi triển khai Quyết định 144/ 2006/QĐ-TTg, cần chỳ trọng:

Quản lý năng lực và đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc tổ chức đào

tạo, tư vấn và đỏnh giỏ chứng nhận để đảm bảo chất lượng của quỏ trỡnh ỏp dụng ISO 9001:2000 trong cơ quan hành chớnh nhà nước. -h19. Đào tạo nhận thức đầy đủ cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nờn

được coi là vấn đề nền tảng trong tiến trỡnh thực hiện quyết định 144/2006/

QĐ-TTg để đảm bảo vai trũ Quyết định của lónh đạo và sự tham gia tự giỏc của mọi thành viờn.

-h20. Cần cú lộ trỡnh rừ ràng, những cơ quan đủ điều kiện nhận thức, năng lực và cú động lực thật sự được ỏp dụng trước, sau đú rỳt kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo, trỏnh sự triển khai ồ ạt, chạy đua mang tớnh phong trào. - h21. Cần cú chớnh sỏch khen thưởng và tụn vinh những điểm sỏng của

tiến trỡnh này, khụng dựa trờn số lượng cơ quan được chứng nhận, thời gian về đớch sớm, số lượng điểm khụng phự hợp do tổ chức đỏnh giỏ đưa ra, hay số lượng quy trỡnh/thủ tục đó ban hành mà dựa trờn sự chuyển biến, sự hoà nhập của cỏch thức quản lý theo ISO và sự minh bạch, nhanh chúng, thuận tiện mang lại cho cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cú liờn quan cũng như cho cụng dõn. - h21.Cú thể khẳng định rằng định hướng việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 trong hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh là một chủ trương đỳng đắn. Tuy nhiờn, để việc sử dụng một cụng nghệ quản lý tiờn tiến cú hiệu quả trong cỏc cơ quan hành chớnh với một đặc

thự riờng, vẫn cần tiếp tục cú cỏc nghiờn cứu chuyờn sõu và cải tiến cỏch thức triển khai cho phự hợp.

Kết luận rút ra từ các ý kiến chuyên gia

Để có kết quả vấn đề nghiên cứu ta lập bảng so sánh nội dung đánh giá hạn chế theo các tiêu chí sau: (Bảng 6)

Chia nội dung hạn chế theo nhóm Số TT Số ký hiệu nội dung ý kiến Về bộ yêu cầu của tiêu chuẩn

Về vấn đề Công vụ trong chính sách Về vấn đề Khác 1 h2 x 2 h2 x 3 h3 x 4 h4 x 5 h5 x 6 h6 x 7 h7 x 8 h8 x 9 h9 x 10 h10 x 11 h11 x 12 h12 x 13 h13 x 14 h14 x 15 h15 x 16 h16 x 17 h17 x 18 h18 x 19 h19 x 20 h20 x 21 h21 x Tổng cộng 4 12 5

- Từ kết quả bảng trên hầu hết nội dung đánh giá hạn chế đều quan tâm đến vấn đề Công vụ 12/21 (57%); Về bộ tiêu chuẩn 4/21 (19%); về vấn đề khác 5/21 (24%)

- Các nội dung phản ánh hạn chế chất l−ợng áp dụng làm hài lòng khách hàng là tổ chức và Công dân đều ở Vấn đề Công vụ. Vấn đề Cơng vụ ch−a đ−ợc đề cập trong q trình triển khai HTQLCL.

Nh− vậy, ý kiến chuyên gia và các nhà lãnh đạo đều thiên về vấn đề Công vụ ch−a đ−ợc quan tâm dẫn đến chất l−ợng áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 còn hạn chế.

Để có bằng chứng đánh giá tốt hơn ta hãy xem kết quả điều tra xã hội học về hạn chế và nguyên nhân của nó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)