Kết quả điều tra ở cỏc cơ quan HCNN với nội dung nguyờn nhõn những hạn chế như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 61 - 68)

IV. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VỚI CễNG VỤ ĐỂ HOẠT

3. Kết quả điều tr ax hội học

3.2. Kết quả điều tra ở cỏc cơ quan HCNN với nội dung nguyờn nhõn những hạn chế như sau:

những hạn chế như sau:

Đối với những ng−ời cho rằng còn tồn tại hai hệ thống một theo hồ sơ ISO một khơng theo. Phiếu điều tra có câu hỏi 2

Câu hỏi 2: Quá trình Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất l−ợng theo bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 ở đơn vị ơng/ bà đã có gì để so sánh lựa chọn giải pháp này hay giải pháp kia không?

Kết quả tổng hơp nh− sau:

Bảng tổng hợp kết quả điều tra (Bảng 8) Kết quả có Kết quả khơng

TT Đơn vị Số phiếu Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ 1 Sở Khoa học và Cụng nghệ 16 14 86 2 14 2 Sở Tài nguyờn và MT 22 19 86 3 14 3 Sở Cụng th−ơng 41 37 90 5 10 4 Sở Kế hoạch và đầu tư 17 17 100 0 0 5 Sở Tài chớnh 24 17 70 7 30 6 Sở Giao thụng vận tải 34 26 76 8 24 7 Văn phũng UBND tỉnh 19 16 84 3 16 8 Sở Nụng nghiệp và PTNT 79 56 71 31 29 9 Sở Xõy dựng 18 15 83 3 17 10 Ban quản lý cỏc khu Cụng nghiệp 6 6 100 0 0 Tổng cộng 276 223 81 43 19

Phân tích kết quả trên :

Trong câu hỏi 2 Tác giả không muốn hỏi nguyên nhân của tình trạng trên; Nh−ng thơng qua lơ gích của vấn đề ta có thể có một số kết luận từ con số trên:

Với tỉ lệ 81% khảng định khơng có so sánh với chuẩn mực nào cả có nghĩa là:

+ Việc xây dựng các hoạt động Công vụ khơng có chuẩn mực để so sánh + Hoạt động đa số vấn là kinh nghiệm hơn thế biến kinh nghiệm thành qui trình pháp lý.

+ Việc thơng qua HTQLCL phụ thuộc chủ yếu vào ý kiến của lãnh đạo. Do qui chế hoạt động lãnh đạo thông qua bộ máy nên Lãnh đạo không thể nắm đ−ợc qui trình sử lý cơng việc cụ thể dẫn đến kết quả chung là cịn hạn chế.

+ Thơng qua kết quả điều tra giúp ta thấy khâu yếu nhất trong việc áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 vào hoạt động QLHCN ở địa ph−ơng hiên nay là Cơng vụ. Cần thiết phải có chuẩn về Cơng vụ

IV. IV. IV.

IV. chính sách về hoạt động Cơng vụ chính sách về hoạt động Cơng vụ chính sách về hoạt động Cơng vụ chính sách về hoạt động Công vụ 1. Vấn đề xây dựng chuẩn về Cơng vụ

a. Chuẩn hố hoạt động công vụ là một vấn đề quyết định đến chất l−ợng hoạt động QLNN theo bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 .

Nh− ta đã biết bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 ngồi phần giải thích từ ngữ cịn lại từ điều 4 đến điều 8 là các yêu cầu của hệ thống, qui định những việc phải làm. Còn việc làm nh− thế nào vào từng cơ qua đơn vị cụ thể mà đề ra.

Thông th−ờng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 khi áp dụng cho các doanh nghiệp các qui định này do Công nghệ sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ qui định nên nó đã đ−ợc chuẩn hố. Mặt khác chỉ có những đơn vị có Cơng nghệ đạt trình độ nhất định mới đ−ợc áp dụng bộ tiêu chuẩn này.

Qua kết quả nghiên cứu ở trên ta thấy rằng: ở Hà nam cũng nh− ở các tỉnh khác, khâu quyết định hiêu quả của ISO là chuẩn hố về Cơng vụ

Việc làm nh− thế nào? đó liệu có giải quyết đ−ợc hay khơng?

b. Đối với cơ quan QLHCNN hiên nay ở Hà nam chúng có thể xây dựng Chuẩn hố về : Con ng−ời; Trang thiết bị, vật chất; trình tự sử lý Cơng việc và Tổ chức bộ máy

- Về Con ng−ời: Đội ngũ Công chức đ−ợc qui định rõ trong qui chế tuyển dung, đề bạt, sử dụng cũng nh− các qui trình tuyển dụng, bổ nhiệm đề bạt trong tỉnh. Việc thực thi các cơng việc đã có qui định về ngạch bậc cơng việc nên hồn tồn có thể xây dựng chuẩn hố đ−ợc

-Về Qui trình sử lý cơng vụ : Thủ tục hành chính đã đ−ợc xây dựng và vận hành nhiều năm nay ở những lĩnh vực quan trọng đó là nền tảng cho việc chuẩn hố các thủ tục hành chính ở những khâu chủ yếu.

- Về vật chất, ph−ơng tiện: Đã đ−ợc qui định trong các định mức tiêu chuẩn cho từng nhóm đối t−ợng cơng chức. Cùng với tin học hoá các điều kiện vật chất cũng sẽ đ−ợc chuẩn hoá.

- Về tổ chức bộ máy : Đã có hệ thống các cơ quan có chức năng nhiệm vụ, phân cấp quản lý từ trung −ơng đến địa ph−ơng, và đã đ−ợc địa ph−ơng cụ thể theo điều kiện của tỉnh

2. Chính sách xây dựng chuẩn về Cơng vụ

Để đánh giá vai trị của vấn đề Cơng vụ chúng ta cùng xem xét kết quả điều tra với câu hỏi 3.

Câu hỏi 3: Theo Ơng/ bà Trong q trình áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 vào hoạt động QLHCN ở địa ph−ơng hiên nay vấn đề Chuẩn hố cơng vụ có ảnh h−ởng thế nào đến việc làm hài lòng ng−ời dân

Bảng kết quả nh− sau:

Bảng tổng hợp kết quả điều tra (Bảng 9)

Rất lớn Có Khơng TT Đơn vị Số phiếu Số l−ợng tỉ lệ % Số l−ợng tỉ lệ % Số l−ợng tỉ lệ % Sở Khoa học và Cụng nghệ 25/28 22 88 2 8 1 4 Sở Tài nguyờn và MT 35/38 20 57 11 31 4 12 Sở Cụng th−ơng 55/61 35 64 13 24 7 12 Sở Kế hoạch và 25/26 15 60 7 28 3 12

đầu tư Sở Tài chớnh 35/41 27 77 6 17 2 16 Sở Giao thụng vận tải 41/47 36 88 5 12 0 0 Văn phũng UBND tỉnh 35/43 22 63 13 27 0 0 Sở Nụng nghiệp và PTNT 100/ 116 72 72 19 19 9 9 Sở Xõy dựng 21/22 20 95 1 5 0 0 Ban quản lý cỏc khu Cụng nghiệp 8/9 6 75 2 25 0 0 Tổng cộng 380 275 72,4 79 20,8 26 6,8 Với kết quả chuẩn hố Cơng vụ nh− trên: với 72,4% đánh giá là vấn đề rất quan trọng và 20,8 đánh giá là quan trọng chỉ có 6,8% cho là khơng quan trọng.

Với cách xây dựng qui trình hiện nay là : Lĩnh vực của ai giao cho ng−ời ấy xây dựng. Qui trình đó đ−ợc đ−a vào hồ sơ ISO và cứ thế thực hiện. Chính cách làm đó là nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong mục tiêu làm hài lòng ng−ời dân.

Kết luận : Chính sách áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ở Hà Nam cần tiến hành đồng thời với chuẩn hố hoạt động Cơng vụ nhằm đạt mục tiêu làm hài lòng ng−ời dân.

Kết luận Ch−ơng II:

Sau khi nghiên cứu thực trạng chính sách áp dụng. Từ kết quả nghiên cứu tài liệu, ý kiến các chuyên gia và kết quả điều tra xO hội học đO cho nhân định về việc áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 ở Hà Nam so với mục tiêu làm hài lòng ng−ời dân cịn hạn chế, có những ngun nhân nh− sau:

1) Nhiều nội dung trong yêu cầu của bộ tiêu không biết làm thế nào? nên có hiện t−ợng đùn đẩy cho nhau giữa đơn vị áp dụng với t− vấn. Ban chỉ đạo tỉnh đO kết luận ôphải tiến hành nghiên cứu thêm ở các nơi đO thực hiện có hiêu quả và nghiên cứu tài liêu để h−ớng dẫn thêm ằ.

2) Một số lĩnh vực đO áp dụng bộ tiêu chuẩn cịn hiện t−ợng xây dựng để có chứng chỉ và đối phó với đánh giá. Nên có hiện t−ợng cả hai hệ thống một lúc. Một để đối phó và một làm thực tế.

3) Các cơ quan khi áp dụng đều mong muốn có chuẩn về Cơng vụ để thuận lợi cho viêc xây dựng, áp dụng, đánh giá, công nhận. Kết quả điều tra xO hội học đO khảng định chuẩn hố Cơng vụ là giải pháp cho đạt mục tiêu là làm hài lòng ng−ời dân.

ch−ơng iii

giải pháp chuẩn hố cơng vụ trong chính sách áp dụng bộ tiêu chuẩn Iso 9001:2000 ở Hà nam I. . . . Chuẩn hố hoạt động cơng vụ Chuẩn hố hoạt động cơng vụ Chuẩn hố hoạt động cơng vụ Chuẩn hố hoạt động cơng vụ

1. Chuẩn hố hoạt động Cơng vụ là gì?

Cơng vụ chuẩn là: Mẫu Cơng vụ bao gồm tập hợp các thao tác, thủ tục hay yêu cầu đ−ợc xác định về định l−ợng (Ngạch bậc công việc, thời gian thực hiện, các định mức kinh tế kỹ thuật, Số l−ợng sản phẩm, dịch vụ...) trong mối quan hệ với định tính (làm hài lịng ng−ời dân) là mẫu gốc để so sánh.

Chuẩn hố hoạt động Cơng vụ là: Cách thức làm cho hoạt động Công vụ trong thực tiễn gần sát với mẫu Công vụ chuẩn.

2. Chuẩn hố Cơng vụ có ích lợi gì?

a. Chuẩn hố Cơng vụ là một việc làm cần thiết đối với hoạt động QLNN là do:

- Yêu cầu thực tiễn hiện nay đòi hỏi phải củng cố lòng tin của ng−ời dân với chính quyền nhà n−ớc. Hạn chế hành vi sai trái của cơng chức làm mất uy tín của nhà n−ớc do lợi dụng chức vụ quyền hạn đ−ợc giao để trục lợi hoạc do yếu kém về trình độ quản lý gây ra.

- Cùng với q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố. Cơng nghệ đ−ợc du nhập và phát triển mạnh mẽ trên địa bàn tỉnh. Các thiết chế Công nghệ đã tạo ra những xung đột xã hội mạnh mẽ đòi hỏi ng−ời quản lý và cơ quan quản lý phải cải tổ mà Chuẩn hố các hoạt động Cơng vụ là gốc của mọi cải tổ.

- Quản lý nhà n−ớc là một quá trình cần sự liên kết, phối hợp các thành viên trong cơ quan cũng nh− bên ngoài. Việc phân cơng lao động tất yếu phải có sự lấy sản phẩm của nhau. Trong quản lý cũng vậy chỉ có chuẩn hố các q

trình thì sản phẩm quản lý của từng ng−ời, bộ phận mới đ−ợc dùng chung trong quá trình quản lý tổng thể của nhà n−ớc

- Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng. Đây vừa là quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh giữa các n−ớc để bảo vệ lợi ích quốc gia. Để tồn tại và phát triển trong môi tr−ờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt này, các n−ớc đang phát triển nếu không chủ động chuẩn bị về nguồn nhân lực, tăng c−ờng cơ sở hạ tầng thông tin-viễn thông, điều chỉnh các quy định về pháp lý, v.v...và nền hành chính mà ch−a đ−ợc chun nghiệp thì nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và thua thiệt trong quan hệ trao đổi quốc tế là điều khó tránh khỏi.

- Chuẩn hố Cơng vụ là một việc làm quyết định đến áp dụng thành công hay không bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào cơ quan hành chính nhà n−ớc và cùng với hệ thống, nó mang lại lợi ích lớn cho QLHCNN.

- Chuẩn hố hoạt động cơng vụ không chỉ mang lại lợi ích cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 mà mang lại rất nhiều lợi ích cho việc củng cố và tổ chức bộ máy HCNN nh− Xây dựng thể chế hành chính, Xây dựng thủ tục hành chính, Xây dựng bộ máy nhà n−ớc, và áp dụng quản lý tài chính cơng.vv..

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 61 - 68)