Kết quả điều tra xó hội học khảng định: Phải đồng thời thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 78 - 80)

IV. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VỚI CễNG VỤ ĐỂ HOẠT

3. Kết quả điều tra xó hội học khảng định: Phải đồng thời thực hiện

chuẩn hoỏ Cụng vụ với ỏp dụng bộ tiờu chuẩn TCVN ISO 9001 :2000

a. Mẫu điều tra

Tác giả đã tiến hành điều tra với 380 phiếu điều tra tại 10 đơn vị đã và đang áp dụng bộ tiêu chuẩn. Đây là giải pháp điều tra toàn bộ nên số liệu đảm bảo độ tin cậy cao.

b. Ph−ơng pháp điều tra :

Ph−ơng pháp điều tra bằng bảng hỏi đây là ph−ơng pháp đơn giản có thể tin cậy đ−ợc nhờ giải pháp khuyết danh nên có thể thu thập đ−ợc thông tin chính xác.

c. Câu hỏi điều tra Các câu hỏi nh− sau :

Câu hỏi 1: Ông/ bà cho biết trong quá trình áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 vào hoạt động QLHCN ở địa ph−ơng hiện nay có hay khơng cách thức sau:

+ Có hai hệ thống cùng tồn tại, một hệ thống thực hiện theo văn bản đã xây dựng trong hồ sơ ISO và một hệ thống thực hiện bình th−ờng nh− cũ ở một số lĩnh vực trong HTQLCL

Đây là một câu hỏi miêu tả hành động, công việc đang làm nên rất rễ hiểu rễ trả lời khách quan. Thơng qua câu hỏi này có thẻ suy luận đ−ợc việc làm thực

thế có phải hiện t−ợng đối phó khơng? và qua đó nó nói nên áp dụng có đạt hiêu quả khơng?

Cách hỏi gián tiếp đã tránh đ−ợc việc trả lời ảnh h−ởng đến uy tín của đơn vị nên kết quả tin cậy đ−ợc.

Câu hỏi 2: Quá trình xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất l−ợng theo bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 ở đơn vị ơng/ bà đã có gì để so sánh lựa chọn giải pháp này hay giải pháp kia không?

Đây là câu hỏi nhằm tìm ra vấn đề nghiên cứu. Tác giả khơng dùng câu hỏi trực tiếp mà cố gắng hỏi một hành động thực tế có gì để so sánh lựa chọn vì vậy đạt mục tiêu và số liệu khá chân thực.

Câu hỏi 3: Theo Ông/ bà Trong quá trình áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 vào hoạt động QLHCN ở địa ph−ơng hiện nay vấn đề Chuẩn hố cơng vụ có ảnh h−ởng thế nào đến việc làm hài lòng ng−ời dân

Đây là câu hỏi trực tiếp đ−ợc kèm theo sự giải thích thế nào là Cơng vụ chuẩn và chuẩn hố Cơng vụ ở trên sẽ cho ta kết quả trực tiếp số l−ợng ng−ời nhất trí với quan điểm của tác giả. Kết hợp với việc xác định đối t−ợng điều tra với 100% số ng−ời đ−ợc hỏi là ng−ời đã và đang tiếp xúc với ISO nên họ là những ng−ời hiểu đ−ợc vấn đề nghiên cứu. Câu hỏi này cho ta trực tiếp kết quả điều tra xã hội học về nội dung của tác giả nêu ra. Có thể nói đây là một luận cứ chứng minh nội dung viết của tác giả.

c. Kết quả tổng hợp:

(Bảng 10) Câu hỏi 1 Điều tra với 380 phiếu có 276 phiếu trả lời có chiếm

73%, 104 phiếu trả lời không chiếm 27%

Câu hỏi 2 Điều tra với 276 phiếu có 223 phiếu trả lời có chiếm 81%, 43 phiếu trả lời không chiếm 19%

Câu hỏi 3 Với 380 phiếu hỏi: Có 275 phiếu, chiếm 72,4% trả lời là ảnh h−ởng rất lớn. 79 phiếu trả lời cho là có ảnh h−ởng chiếm 20,8%. 26 phiếu trả lời là không ảnh h−ởng chiếm 6,8%

d. Kết luận từ điều tra xã hội học:

- Do đại đa số xác nhận là có hai hệ thống cùng tồn tại nh− vậy kết luận là áp dụng cịn để đối phó cốt có chứng chỉ. Trùng với tài liệu kết luận của ban chỉ đạo ISO Hà nam

- Do đại đa số những ng−ời (đã đánh giá có hạn chế) đều trả lời khơng có gì để so sánh lựa chọn vì vậy có thể kết luận là ch−a có chuẩn cơng vụ để so sánh.

-Với tất cả số liệu điều tra ở phạm vi tồn bộ thì kết quả đều phù hợp với nhận định của tác giả là vấn đề ch−a chuẩn hố cơng vụ là vấn đề hạn chế lớn nhất trong quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo bộ tiêu chuẩn TCVN 9001:2000 ở Hà Nam. Giải pháp là phải kết hợp áp dụng HTQLCL đồng thời với Chuẩn hố Cơng vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở hà nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)