Quy hoạch trồng một số loại cõy vụ đụng huyện Lý Nhõn năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất cây vụ đông tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 66 - 68)

huyện Lý Nhõn năm 2015 Chỉ tiờu Lý Nhõn Vựng 1 Vựng 2 Vựng 3 DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 1. Bớ xanh 1.000 18,2 150 13,0 350 16,3 500 22,7 2. Bớ đỏ 800 14,5 100 8,7 300 14,0 400 18,2 3. Ngụ 1.800 32,7 300 26,1 900 41,9 600 27,3 4. Đậu tương 600 10,9 300 26,1 150 7,0 150 6,8 5. Cõy VĐ khỏc 1.300 23,6 300 26,1 450 20,9 550 25,0 6. Tổng DT VĐ 5.500 100 1150 100 2150 100 2200 100

Nguồn: Phũng Nụng nghiệp & PTNT huyện Lý Nhõn (2016)

Những nguyờn tắc lựa chọn cõy trồng và quy vựng sản xuất cần dựa trờn 2 căn cứ: lợi thế sản xuất và khả năng thị trường của sản phẩm nhằm khai thỏc lợi thế của mỗi tiểu vựng về cõy trồng vụ đụng trờn cơ sở bảo đảm quy mụ sản phẩm trao đổi phự hợp và đem lại hiệu quả caọ Mặt khỏc phải nắm bắt thị hiếu người tiờu dựng và khả năng sản xuất tập trung, chuyờn mụn hoỏ để sao cho khai thỏc cú

hiệu quả tiềm năng và lợi thế của mỗi địa phương đạt được hiệu quả kinh tế khi tiến hành sản xuất kinh doanh.

Với lợi thế của từng vựng, điều kiện tự nhiờn, địa hỡnh, tập quỏn canh tỏc để quy hoạch vựng trồng cõy vụ đụng phự hợp. Theo bảng 4.4 ta nhận thấy vựng 1 là vựng cú lợi thế trong trồng đậu tương do vựng 1 là vựng cú chõn đất cao, mặt khỏc nụng dõn ở vựng 1 đó cú tập quỏn và kinh nghiệm trồng cõy đậu tương từ lõu nờn vựng 1 là vựng cú diện tớch trồng đậu tương cao nhất. Tuy cõy đậu tương được đỏnh giỏ là cõy vụ đụng cú hiệu quả kinh tế kộm hơn so với cỏc loại cõy khỏc như bớ xanh, bớ đỏ, ngụ nhưng vẫn được đưa vào diện tớch trồng vụ đụng cao do đậu tương cú thể sử dụng mang tớnh tự cung tự cấp, cú thể phục vụ trong chăn nuụi và là nguyờn liệu chế biến cỏc sản phẩm khỏc như làm đậu, bột đậu,…

Vựng 2 được xỏc định là vựng trồng ngụ chủ yếu trờn địa bàn huyện do: Thứ nhất, vựng 2 là vựng trồng ngụ cú hiệu quả kinh tế caọ Thứ hai, vựng 2 là vựng thuận tiện cho giao thụng đi lại với tỉnh lộ 492 đi qua, là vựng thuận tiện giao thương với khu cụng nghiệp như Đồng Văn huyện Duy Tiờn, và một số khu cụng nghiệp tỉnh Hải Dương và Hưng Yờn. Từ đú cỏc sản phẩm từ trồng ngụ cú thể cung cấp cho cỏc thị trường nàỵ Thứ ba, vựng 2 là vựng gần sụng Hồng, là vựng chăn nuụi phỏt triển nhất trong huyện đặc biệt là nuụi lợn. Từ đú trồng ngụ cú thể là nguyờn liệu trực tiếp cho chăn nuụi ở vựng nàỵ

Vựng 3 là vựng được quy hoạch cú tỉ lệ trồng bớ xanh, bớ đỏ cao nhất, do hiệu quả từ trồng bớ xanh, bớ đỏ của vựng đạt cao nhất. Mặt khỏc với tớnh chất người dõn cần cự chịu khú, điều kiện tự nhiờn thuận lợi để phỏt triển trồng bớ xanh, bớ đỏ là cõy trồng vụ đụng chủ lực của vựng.

4.1.2. Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển sản xuất vụ đụng

4.1.2.1. Hệ thống kờnh mương

Từ nhiều năm nay, việc quản lý cỏc cụng trỡnh đầu mối và hệ thống kờnh chớnh đều do Cụng ty KTCTTL quản lý, cũn nước mặt ruộng do cỏc HTXDVNN quản lý và khai thỏc. Hiện nay kờnh mương trờn địa bàn huyện Lý Nhõn được thể hiện cụ thể ở bảng 4.2.

Hệ thống kờnh mương của huyện Lý Nhõn được chia thành kờnh tưới và kờnh tiờụ

I là 9,38 km, chiếm 10,4% kờnh loại II là 50,15km chiếm 55,6%, kờnh loại III là 30,65km chiếm 33,98%. Trong đú tỷ lệ được kiờn cố hoỏ đạt tương đối thấp, kờnh cấp I đạt 47,01%, kờnh cấp II đạt 32%, kờnh cấp III đạt 27,61%. Với đặc điểm hệ thống kờnh mương của huyện Lý Nhõn đa số là cỏc kờnh đất, tỉ lệ kiờn cố húa thấp, do đú quỏ trỡnh tưới tiờu nước gặp khú khăn. Đặc biệt là sau khi thu hoạch vụ đụng, cỏc hộ nụng dõn lại thải cỏc loại rỏc xuống lũng kờnh như cõy ngụ, đậu tương nờn sau mỗi vụ cỏc HTX đều phải tiến hành nạo vột, giải tỏa hệ thống kờnh mương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất cây vụ đông tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)