Các hình thức trợ cấp sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng và đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh chính sách giáo dục đối với các dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh lào cai việt nam và châu hồng hà tĩnh vân nam trung quốc từ năm 1991 đến nay (Trang 39 - 44)

Chương trình

Đối tượng trợ cấp

Tiêu chuẩn trợ cấp Đơn vị

trợ cấp Năm 1998-2010 Sau năm 2010

Học bổng khuyến

khích

Học sinh sinh viên có thành tích học tập tốt trở lên (ưu tiên đối tượng thuộc chính sách nhà nước)

Dựa vào thu nhập cố định và học phí 1 năm tương đương với 10 tháng, chia 3 bậc: Khá: 1,2 tr/ năm Giỏi: 1,8 tr/ năm X.sắc: 2,4 tr/năm Mức trợ cấp dựa vào học phí thấp nhất trong 1 năm học tương đương với 10 tháng Khá: 2,9 tr/năm Giỏi: 3,5 tr/năm Ưu tú: 4 tr /1năm Trường học

sách học bổng

học dân tộc, các học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú

192.000 /năm (tiền lương cơ

bản nhà nước quy định) × 80%

Trợ cấp xã hội

Học sinh thuộc đối tượng chính sách, dân tộc thiểu số, mồ côi, cha mẹ mất sức lao động hoặc gia đình đặc biệt khó khăn. 1,2 triệu/năm 168.000/năm Bộ Lao động thương binh và xã hội Chính sách đãi ngộ

Con thương binh, liệt sỹ và những người tham gia hoạt động cách mạng trước và sau 1945 3 loại trợ cấp: 1. mỗi lần trợ cấp 300.000 đồng 2. 238.000 – 470.000đ/ tháng 3. Miễn học phí Bộ Lao động thương binh xã hội Miễn giảm học phí Các đối tượng trợ cấp: Học sinh mồ côi, tàn tật, học sinh dân tộc thiểu số ở những nơi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, sinh viên trường sư phạm, học sinh thuộc gia đình hộ nghèo hoặc cận nghèo

Các đối tượng khác nhau có thể

được miễn hoặc giảm 50%

Trường học

Trợ cấp cho vay

Sinh viên cao đẳng, đại học có hồn cảnh khó khăn, học sinh mồ cơi và hồn cảnh gia đình khó khăn 8 triệu/năm học 9 triệu/năm học 10 triệu/năm học Ngân hàng chính sách xã hội Theo Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg 2.1.1.3.5. Giáo dục dạy nghề

Những năm gần đây, Việt Nam không ngừng mở rộng quy mô ngành giáo dục, kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc giảng dạy lý thuyết trên lớp và những yêu cầu của thực tiễn để thích ứng với những yêu cầu về kết cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch của kết cấu lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu của các khu công nghiệp,các khu chế biến gia cơng xuất khẩu, các vùng nơng thơn có kinh tế dẫn đầu và nhu cầu xuất khẩu lao động. Chính phủ cũng đã đưa ra những chính sách đãi ngộ có liên quan để thu hút sinh viên học các trường về giáo dục. Đồng thời ban hành các chính sách hỗ trợ các sinh viên có hồn cảnh khó khăn và các sinh viên dân tộc thiểu số như: khen thưởng, giảm hoặc miễn học phí.

dân tộc thiểu số ban hành ngày 31 tháng 10 và quyết định 81/2005/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho học sinh nông thôn ban hành ngày 18 tháng 4 năm 2005 của thủ tướng chính phủ Việt Nam, nhà nước sẽ thiết lập kinh phí giáo dục địa phương và các quỹ đặc biệt để hỗ trợ học sinh dân tộc nội trú và cho học sinh học nghề. Học sinh học nghề thuộc hệ học sinh THDTNT hoặc học sinh THPTDTNT hoặc thuộc diện học sinh dân tộc thiểu số có hoản cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn có thể nhận được học bổng và các trợ cấp xã hội. Đồng thời có thể nhận được các chính sách đãi ngộ như các học sinh dân tộc nội trú có hồn cảnh khó khăn, mỗi tháng có thể nhận được 300.000 đồng, một học kỳ khơng vượt q 1.500.000 đồng.

2.1.1.4. Chính sách tuyển sinh học sinh dân tộc thiểu số

Điều 90 về luật giáo dục Việt Nam năm 2005 đã quy định: Nhà nước thực hiện tuyển sinh vào đại học, cao đẳng,trung cấp theo chế độ tuyển cử đối với học sinh các dân tộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để đào tạo cán bộ, công chức, viên chức cho vùng này. Nhà nước dành riêng chỉ tiêu cử tuyển đối với những dân tộc thiểu số chưa có hoặc có rất ít cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp; có chính sách tạo nguồn tuyển sinh trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để học sinh các dân tộc này vào học trường phổ thông dân tộc nội trú và tăng thời gian học dự bị đại học. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, căn cứ vào nhu cầu của địa phương, có trách nhiệm đề xuất chỉ tiêu cử tuyển, phân bổ chỉ tiêu cử tuyển theo ngành nghề phù hợp, cử người đi học cử tuyển theo đúng chỉ tiêu được duyệt và tiêu chuẩn quy định, phân công công tác cho người được cử đi học sau khi tốt nghiệp.

Căn cứ vào nghị quyết số 30A/2008/NQ-CP được ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2008 của chính phủ Việt Nam, đối với những thí sinh thuộc khu vực 3 nơng thơn hoặc thí sinh có hộ khẩu sống 3 năm hoặc 3 năm trở lên tại khu vực 3 sẽ có những đãi ngộ nhất định. Hiệu trưởng các trường sau khi xác định có thể lựa chọn cho sinh viên nhập học. Những học sinh này sau khi nhập học, trước khi chính thức nhập học cần phải bổ trợ 1 năm. Giáo trình kiến thức bổ trợ hiệu trưởng trường đó quyết định.

châm “ củng cố và phát triển 62 huyên nghèo của cả nước”23, ban hành các quy chế của bộ giáo dục đào tạo liên qua đến việc tuyển sinh đại học cao đảng chính quy24. Ngồi ra Bộ giáo dục đào tạo cùng đồng thời quy định, năm 2012 sẽ tăng thêm 2 điểm b, c khoản 1 điều 33 trong chế độ tuyển sinh hiện thời. Hai điểm b, c trong khoản 1 điều 33 cụ thể như sau: điều b: đối với những thí sinh tại các khu vực dân tộc thiểu số, điểm chuẩn sẽ hạ thấp xuống 1 đến 1,5 điểm để số lượng thí sinh dân tộc thiểu số đạt mức quy định. Điều c: các trường có chỉ tiêu nghĩa vụ nâng cao nguồn nhân lực địa phương có thể dựa vào chính sách hỗ trợ giảm từ 0.5 đến 1 điểm tuyển sinh. Trong số 62 huyện nghèo của cả nước, tỉnh Lào Cai có 3 huyện: huyện Si Ma Cai, huyện Mường Khương và huyện Bắc Hà.

2.1.1.5. Chính sách hỗ trợ việc làm

Chính phủ Việt Nam ln coi trọng việc thực thi các biện pháp và chính sách về tỉ lệ tìm kiếm việc làm và bảo đảm an sinh xã hội như việc triển khai kế hoạch bảo hiểm thất nghiệp, thông qua các đề xuất về kết cấu hệ thống bảo hiểm xã hội, cho phép cung cấp các dịch vụ cơ bản và bảo hiểm thu nhập cho người dân.

Ngoài ra, năm 2012 chính phủ Việt Nam đã phê chuẩn “Cơng ước về chính sách việc làm” để cố gắng lập ra bản dự thảo về chính sách việc làm quốc gia “Luật việc làm”, nhằm tạo cơ hội cho người lao động có thể tự do lựa chọn ngành nghề. Tháng 12 năm 2012, thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã phê chuẩn dự án với mục tiêu tìm kiếm việc làm và bồi dưỡng ngành nghề quốc gia trong giai đoạn 2012-2015. Theo dự án, chính phủ Việt Nam sẽ chi 30.656 nghìn tỷ đồng (tương đương 15 tỷ đô la Mỹ)25 để bồi dưỡng nghiệp vụ và tạo cơ hội tìm kiếm việc làm trong phạm vi tồn quốc.

Mục tiêu của dự án là bồi dưỡng nghiệp vụ và tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động và mở rộng thị trường lao động, thỏa mãn nhu cầu xây dựng, phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Dự án này sẽ trợ giúp 700 – 800 nghìn người lao động tìm được việc làm. Ngồi ra cịn tạo cơ hội việc làm và bồi dưỡng ngoại ngữ cho khoảng 80 – 120 nghìn hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, các đồng bào dân tộc thiểu số, các gia đình chính sách đãi ngộ và các lao động có gia đình bị thu hồi đất

nơng nghiệp. Đồng thời, dự án cịn giúp hơn 5000 người xuất khẩu lao động có thể bồi dưỡng thêm về đào tạo chuyên môn nhằm đáp ứng được những yêu cầu cao của thị trường xuất khẩu lao động.

Sáng ngày 9 tháng 12 Bộ lao động thương binh xã hội và tổ chức lao động Quốc tế26 đã phối hợp tổ chức Hội thảo chiến lược việc làm Việt Nam năm 2011- 2020. Chiến lược việc làm Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020 bao gồm: Đánh giá và báo cáo thực hiện chính sách việc làm tại Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2020; những thách thức và dự đoán, những mục tiêu và những biện pháp thực hiện, những khuôn khổ thể chế trong việc thực hiện chiến lược và việc quản lý giám sát của các bộ ngành có liên quan, đánh giá và áp dụng cơ chế ba bên trong việc phối hợp thực hiện chiến lược với ba nội dung chính.

2.1.2. Chính sách giáo dục đối với dân tộc thiểu số của tỉnh Lào Cai

Những năm gần đây, tỉnh Lào Cai tích cực thực thi chính sách đãi ngộ đối với các khu vực miền núi, biên giới, các khu vực của các đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển giáo dục dân tộc, thực thi và cải thiện các chương trình chính sách đãi ngộ cho giáo viên, học sinh; chú trọng công tác bồi dưỡng giáo dục quản lý cán bộ và giáo viên; quy định chính sách đãi ngộ dành cho giáo viên; thu hút các giáo viên bản địa tới giảng dạy tại các vùng sâu vùng xa và của các đồng bào dân tộc thiểu số; quan tâm đời sống vật chất tinh thần của các giáo viên để cho họ có thể n tâm cơng tác.

2.1.2.1. Chính sách đầu tư kinh phí cho giáo dục

Sự phát triển bền vững của sự nghiệp giáo dục địi hỏi sự đầu tư khơng ngừng về kinh phí. Những năm gần đây, tỉnh Lào Cai luôn căn cứ vào điều 11 trong đề án phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục năm 2011 đến 2015 và đề án cải cách tài chính giáo dục của chính phủ năm 2009 để thực hiện đề án cải cách tài chính giáo dục bao gồm: không ngừng phát triển kinh tế xã hội, tăng cường đầu tư tài chính quốc gia trong giáo dục, tranh thủ đầu tư lớn nhất của xã hội để kinh phí cho giáo dục ngày càng tăng lên, nâng cao chất lượng dạy và học, phát triển giáo dục phổ thông cấp tiểu học và trung học,

26

Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization, viết tắt ILO) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động

thực thi chính sách miễn giảm học phí cho các học sinh có hồn cảnh khó khăn và những học sinh dân tộc thiểu số, đảm bảo chất lượng cho các cơ sở hạ tầng trường lớp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh chính sách giáo dục đối với các dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh lào cai việt nam và châu hồng hà tĩnh vân nam trung quốc từ năm 1991 đến nay (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)