Bảng 3.4 : Tình hình chi kinh phí giáo dục cả nước năm 2011-2012
8. Bố cục luận văn
3.3. Một số kinh nghiệm rút ra được từ chính sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt
3.3.2. Kinh nghiệm của Việt Nam
Một là, áp dụng nhiều hơn nữa các biện pháp nâng cao sự đãi ngộ đối với giáo viên, bảo đảm sự ổn định cho đội ngũ giáo viên.
Để phát triển giáo dục vùng dân tộc biên giới, thì việc xây dựng đội ngũ giáo viên là việc quan trọng hơn cả. Việc chính quyền các cấp áp dụng tổng hợp các biện pháp trên mọi mặt như đãi ngộ lương tháng, bảo đảm chỗ ở, học tập bồi dưỡng, thay đổi chức vụ, đã góp phần bảo đám sự ổn định cho đội ngũ giáo viên vùng dân tộc biên giới nơi đây. Một là, đảm bảo mức lương bình qn giáo viên khơng được thấp hơn hoặc cao hơn mức lương bình qn của cơng nhân viên chức nhà nước, những thành tích và thành quả trong cải cách rất phù hợp với tiểu chuẩn nâng cao mức lương tương ứng tại vùng dân tộc biên giới, bảo đảm mức lương bình quân giáo viên khu vực này cao hơn chút ít so với mức lương công nhân viên chức nhà nước. Hai là, nâng cao tiểu chuẩn trợ cấp đối với giáo viên vùng dân tộc biên giới, chính quyền các cấp nên có những phản ánh điều chỉnh tích cực đi lên, hợp lí các tiêu chuẩn đãi các loại hỗ trợ , trợ cấp đối với giáo viên khu vực
dân tộc biên giới, để mức lương giáo viên nơi đây luôn cao hơn mức lương giáo viên miền xuôi, phá vỡ cơ cấu mức đãi ngộ lương của giáo viên vùng biên giới lại thập hơn so với mức lương của giáo viên miền xuôi. Ba là, mở rộng đầu tư xây dựng ….cho giáo viên vùng biên giới xa xôi, như trợ cấp nhà ở cho giáo viên vùng ven biên giới có thâm niên giảng dạy từ 5 năm trở lên, hoặc xây dựng bảo đảm nhà ở, khu vườn trồng nhỏ cho giáo viên cấp tại huyên, thị xã. Bốn là, đưa ra các chính sách đối với bổi dưỡng tư cách giáo viên, thăng chức vụ, luân chuyển nhân viên, đối với các giáo viên vùng biên giới đạt tới số năm thâm niên nhất định sẽ được ưu tiên sắp xếp học tập bồi dưỡng, thăng chức vụ, đồng thời nghiên cứu đưa ra các chính sách đối với sự luân chuyển chức vụ của các giáo viên vùng biên giới.
Hai là, bằng nhiều phương thức giải quyến vấn đề thiếu giáo viên, không ngừng cải thiện cơ cấu đội ngũ giáo viên.
Ví dụ như áp dụng tốt kế hoạch giáo viên có cơng tác đặc biệt và chính sách miễn phí đối với giáo viên sư phạm của nhà nước, nghiêng các chủ trương, chỉ thị hướng đến vùng dân tộc biên giới, để dần thảo gỡ vấn đề giáo viên vùng biên giới không đủ. Khi tuyển chọn giáo viên cần phải dựa vào tỉ lệ số người dân tộc tại vùng miền đó, cần giữ lại một lượng nhất nhân tài của chính vùng dân tộc thiểu số đó, hoặc giáo viên giảng dạy phải đạt được số năm nhất định trong thời gian công tác, thông qua một số phương thức để đem lại sự đãi ngộ hợp lý như tuyển dụng, sao chép, đào tạo, nâng cao mức lương, bảo đảm ổn định cho đội ngũ giáo viên vùng biên giới. Sử dụng tốt nguồn giáo dục ưu việt…, mở rộng hợp lý quy mô giáo dục tại vùng dân tộc, như tăng cường quy mô xây dựng trường học và số lớp học cho các trường dân tộc và lớp dân tộc, tuyển sinh nhiều hơn các học sinh dân tộc thiểu số vùng biên giới, hoặc thành lập chế độ hỗ trợ phù hợp cho các trường học vùng biên giới với miền xuôi lần lượt tuyển chọn các giáo viên miền xuôi hàng đầu tới giảng dạy tại các vùng biên giới, hoặc quy định số năm công tác tại vùng biên giới trong việc thăng chức đối với giáo viên miền xuôi. Tăng cường bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên có chun mơn giỏi trong các lĩnh vực như thể dục, âm nhạc, ngoại ngữ, mĩ thuật, công nghệ thông tin tại các vùng dân tộc biên giới, dần tháo gỡ vấn đề học sinh tiểu học, trung học vung biên giới thiếu giáo viên mơn phụ.
những tiêu chí cụ thể để lựa chọn những giáo viên có trình độ chun mơn giỏi, có tâm huyết với cơng tác giáo dục dân tộc.
Ngành giáo dục cần tập trung chỉ đạo các trường tích cực đổi mới phương pháp dạy học, dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng cấp học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Bên cạnh đó, các nhà trường cần tích cực đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tăng cường các hoạt động giáo dục đặc thù trong trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú và ở vùng núi nơi điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn gắn với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh.