1. 2.2 Văn hoá đọc của giới trẻ
3.1.2. Kinh nghiệm từ đội ngũ Phóng viên, Biên tập viên
Văn hóa nói chung và khơi phục, phát triển văn hóa đọc của giới trẻ nói riêng là một lĩnh vực chuyên môn rất cần sự am hiểu tường tận của người viết. Sự hiểu biết đầy đủ các quy định trong lĩnh vực đổi mới giáo dục, quá trình tiếp cận thực tiễn đời sống xã hội và những tri thức sâu sắc phóng viên tiếp nhận trong quá trình hoạt động nghề nghiệp đã tạo ra những tác phẩm báo chí có sức hấp dẫn, tạo niềm tin cho cơng chúng, cho bạn đọc.
Trong bối cảnh các vấn đề xung quanh giáo dục văn hóa đọc nói chung, xây dựng lại từ nền móng kỹ năng đọc sách cho sinh viên nói riêng, là vấn đề chung và bức thiết thu hút sự quan tâm của tồn xã hội thì việc thơng tin, tun truyền một cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác, thậm chí mổ xẻ tận gốc rễ những tác động cần thiết của giáo dục đã có tác dụng xã hội rất lớn. Điều đó khơng chỉ làm cho mọi tầng lớp trong xã hội, các cơ quan chức năng hiểu rõ những tác động tích cực và cần phải làm khi mà văn hóa đọc của chính những chủ nhân tương lai của đất nước ngày càng đi xuống một cách thảm hại.
Bên cạnh đó, nhà báo đã xác định được rõ ràng mục tiêu và đối tượng của văn hóa đọc. Do vậy, phải theo đuổi mục tiêu một cách sát sao và kỹ lưỡng, tránh tình trạng bỏ dở giữa chừng. Thơng tin về sự kiện phải có tầm nhìn sâu và rộng, có ảnh hướng lớn đến sự hứng thú và niềm tin của công chúng. Bởi mục đích của báo chí là là tạo niềm tin cho cơng chúng.
Báo chí đóng vai trị quan trọng trong việc định hướng nhận thức cho sinh viên bởi chức năng cơ bản của hoạt động báo chí là chức năng định hướng và hướng dẫn dư luận, chức năng giáo dục. Qua các tác phẩm báo chí cho thấy, phần lớn cơng chúng là sinh viên đã đọc và có nhiều người học tập từ những thơng tin trên báo chí. Vì vậy, thơng tin báo chí có những tác động tích cực đến giới trẻ, định hướng học tập cho họ học tập.
Như vậy về phương diện nội dung báo chí đã rung chng cảnh báo những thực trạng đang tồn tại trong cách học và cách đọc của sinh viên hiện nay. Bên cạnh đó, để viết thành cơng về lĩnh vực này, đội ngũ phóng viên, biên tập viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn nghiệp vụ, am hiểu những kiến thức cơ bản về lĩnh vực liên quan đến đổi mới giáo dục. Hơn nữa, khi tác nghiệp về các đề tài về văn hóa đọc cịn địi hỏi những người làm báo phải có tư duy năng động , sáng tạo, hiểu biết rộng, độ nhạy bén và năng lực nghề nghiệp.
Do vậy, báo chí phải là sự tập hợp nhiều tiềm năng, nguồn lực, trí tuệ, có tầm hiểu biết rộng lớn. Mỗi bài viết đều chứa đựng chất xám và nhiệt huyết cao. Muốn như vậy, nhà báo phải bổ sung, mở rộng và củng cố kiến thức, học hỏi bồi
dưỡng thêm những điều cần thiết, khơng ngừng tích lũy vốn sống phong phú và đa dạng của cuộc sống, của xã hội cũng như tham khảo các ý kiến đóng góp của các chuyên gia, học hỏi kinh nghiệm từ các nhà báo đi trước, các đồng nghiệp, học tập công nghệ làm báo hiện đại…
Bản chất của báo chí là thơng tin, và khơng có gì cũ hơn là một bài báo cũ. Những biến động trong đời sống kinh tế - chính trị thường dẫn tới những biến đổi trong lĩnh vực thơng tin của cả báo chí và nhu cầu học của sinh viên. Bởi vậy, khi xem xét đến một tác phẩm báo chí có chất lượng phải xem xét từ hai phương diện: phương diện hình thái ý thức xã hội đặc thù và phương diện góp phần tạo ra mơi trường sống mang tính thẩm mỹ. Và lý do tồn tại đích thực của văn hóa đọc là gì nếu khơng phải sự bắt rễ sâu xa trong chính sự tồn tại của con người.
Để có thể phát hiện vấn đề, yêu cầu đặt ra đối với các nhà báo là phải có tri thức đầy đủ về lĩnh vực mình quan tâm, bám sát thực tiễn. Bên cạnh đó cịn là khả năng xâu chuỗi, phân tích các sự kiện;
Nói một cách cơng bằng, sách vẫn có những ưu thế tuyệt vời của nó. Bởi ngồi đặc tính vật chất, giá trị văn hóa, sách cịn có những đặc tính tinh thần to lớn. Nếu những họa tiết, trang trí ở ngồi bìa mỗi cuốn sach thu hút tâm trí và sự tị mị của người đời bao nhiêu, thì cái cốt lõi bên trong đích thực là nguồn nam châm mạnh mẽ thu hút tâm trí của người đọc bấy nhiêu.
Nhiệm vụ thông tin tối cao của nhà báo, và dù cho báo chí có phát triển đến đâu trong tương lai, với sụ bùng nổ phong phú các phương tiện truyền thơng đại chúng đến đâu đi chăng nữa, thì cốt lõi của nghề báo bao giờ và lúc nào cũng luôn luôn là thông tin và thông tin mà thôi.