Cấp đánh giá Điểm CLĐ (Công) GTNC (1.000đ)
Cao 3 >500 >140
Trung bình 2 250 – 500 70 - 140
Thấp 1 < 250 < 70
Nếu số điểm của một LUT đạt từ > 75% tổng số điểm cao nhât (> 5 điểm): hiệu quả xã hội cao;
Nếu số điểm của một LUT đạt từ 50 – 75% tổng số điểm cao nhất (3 – 5 điểm): hiệu quả xã hội trung bình;
Nếu số điểm của một LUT đạt từ < 50% tổng số điểm cao nhất (<3 điểm) : hiệu quả xã hội thấp.
- Duy trì, cải thiện độ phì nhiêu đất đánh giá bằng cách so sánh mức sử dụng phân bón của người dân với khuyến cáo sử dụng phân bón của Phòng k nh tế của thành phố.
+ Hiệu quả cao: nằm trong định mức (phân vô cơ và phân hữu cơ)
+Hiệu quả trung bình: trong định mức phân vơ cơ, khơng đủ phân hữu cơ +Hiệu quả thấp: dưới định mức
- Mức độ gây ô nhiễm đất: đánh giá bằng cách so sánh mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân với khuyến cáo sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của Phòng kinh tế thành phố.
+ Hiệu quả cao: Sử dụng phương pháp phòng trừ sinh học hoặc sử dụng các thuốc thảo mộc.
+ Hiệu quả trung bình: chỉ sử dụng thuốc hố học theo đúng khuyến cáo. + Hiệu quả thấp: Sử dụng thuốc không đúng theo khuyến cáo. - Khả năng che phủ đất (KCCP): Được tính bằng tỷ lệ % thời gian cây trồng có mặt trên đồng ruộng trong 1 năm
KNCP (%) = (Số tháng cây trồng có mặt trên đồng ruộng x 100)/12
Đánh giá hiệu quả môi trường của LUT/kiểu sử dụng đất theo phương pháp cho điểm tương tự đánh g á h ệu quả k nh tế.
Bảng 3.3: Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trƣờng
Cấp đánh giá Điểm Mức sử dụng phân bón Mức sử dụng thuốc BVTV Khả năng che phủ Cao 3
Theo khuyến cáo về phân vô cơ, hữu cơ của Trung tâm khuyến nông
Sử dụng thuốc thảo dược hoặc phòng trừ bằng phương pháp sinh học
> 70%
Trung
bình 2
Sử dụng phân vô cơ trong định mức của trung tâm khuyến nông, phân hữu cơ thấp hơn định mức của Trung tâm khuyến nông
Theo khuyến cáo của Chi cục BVTV
50 - 70%
Thấp 1
Sử dụng cả phân vô cơ, hữu cơ không theo khuyến cáo của Trung tâm khuyến nông
Không theo khuyến cáo
* Tổng hợp hiệu quả của các LUT/kiểu sử dụng đất: theo phương pháp cho điểm.
Hiệu quả của 1 LUT/kiểu sử dụng đất là tổ hợp của 8 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả. Vì vậy, tổng hợp 8 tiêu chí ta kết luận được hiệu quả của 1 LUT, LUT có số điểm tối đa là 24 điểm (=100% tổng số điểm).
Nếu số điểm của một LUT >75% tổng số điểm (tương ứng > 18 điểm): Hiệu quả cao.
Nếu số điểm của một LUT đạt từ 50 - 75% tổng số điểm (tương ứng 12 - 18 điểm): Hiệu quả trung bình
Nếu số điểm của một LUT đạt <50% tổng điểm (tương ứng <12 điểm): Hiệu quả thấp.
Bảng 3.4. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Thành phố Hà Giang Thành phố Hà Giang
Tổng điểm Đánh giá chung
>18 Cao
12 – 18 Trung bình
< 12 Thấp
3.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu:
Xử lý thống kê bằng phần mềm Microsoft Office Excel.
3.3.5. Phƣơng pháp so sánh
Nhằm so sánh các kết quả tính tốn được về hiệu quả sử dụng đất với các định mức hiệu quả sử dụng đất ở bảng 3.1; 3.2; 3.3; 3.4.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ GIANG 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hà Giang là tỉnh lỵ của tỉnh Hà Giang trong tọa độ địa lý từ 22045' đến 22048' vĩ độ Bắc và từ 104047' đến 105003' kinh độ Đơng. Phía Bắc, phía Tây và phía Nam giáp huyện Vị Xuyên; phía Đơng Nam giáp huyện Bắc Mê (hình 4.1).
Nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh Hà Giang, cách cửa khẩu Thanh Thuỷ 23 km và cách thành phố Tuyên Quang khoảng 153 km. Trên địa bàn thành phố có Quốc lộ 2 là tuyến giao thông huyết mạch trong trục trung chuyển giữa vùng kinh tế Tây Nam của Trung Quốc và các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Hiện nay, thành phố bao gồm 08 đơn vị hành chính cấp xã (05 phường và 03 xã).
Hình 4.1. Vị trí địa lý thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
4.1.1.2. Địa hình
Nằm trong vùng chuyển tiếp của các núi đá vùng cao và các núi đất vùng thấp, thành phố Hà Giang có địa hình tương đối phức tạp theo hướng nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng.
- Địa hình thung lũng: Gồm các dải đất bằng thoải hoặc lượn sóng ven sông Lô và sông Miện. Các loại đất trên địa hình này được hình thành từ các sản phẩm bồi tụ (phù sa và dốc tụ). Do địa hình khá bằng phẳng có điều kiện giữ nước và tưới nước nên hầu hết đất đã được khai thác trồng lúa và hoa màu
- Địa hình đồi núi thấp: Tập trung nhiều ở khu vực phía Tây xã Phương Độ, một phần ở xã Ngọc Đường và xã Phương Thiện, địa hình này có độ cao thay đổi từ 100 - 700 m, địa hình đồi bát úp hoặc lượn sóng.
4.1.1.3. Khí hậu
Hà Giang nằm ở phía Đơng Bắc nên mang đặc điểm chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam, một năm có bốn mùa. Thành phố Hà Giang là thung lũng được bao bọc bởi các dãy núi lớn như Núi Cấm, Núi Mỏ Neo nên hưởng khí hậu mát mẻ, khơng gay gắt. Đặc điểmm khí hậu của thành phố như sau:
- Nhiệt độ bình quân cả năm 22,70C, nền nhiệt độ được phân hoá theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 5 tháng nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 200C (tháng 12 đến tháng 4 năm sau); tổng tích ơn đạt trên 8.2000C.
- Lượng mưa bình quân hằng năm 2.430 mm nhưng phân bố không đồng đều. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, lượng mưa chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa cả năm, đặc biệt tập trung vào các tháng 7, 8, 9 nên thường gây úng ngập cục bộ ở các vùng thấp trũng.
- Lượng bốc hơi bình quân của thành phố bằng 63,8% lượng mưa trung bình hàng năm. Đặc biệt trong mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng bốc hơi hàng tháng cao hơn lượng mưa từ 2 - 4 lần, gây khô hạn cho cây trồng vụ đông xuân.
- Độ ẩm không khí bình qn cả năm khoảng 84%, trong đó tháng lớn nhất là 87% (tháng 7 và tháng 8) mùa khơ, độ ẩm trung bình chỉ cịn khoảng 79% (tháng 3). Độ ẩm cao không diễn ra vào các tháng cuối mùa đông mà diễn ra vào các tháng cuối mùa hạ (tháng 7 và 8).
- Sương muối và mưa đá chỉ xuất hiện đột xuất, ít ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.
4.1.1.4. Chế độ thủy văn
Thành phố Hà Giang chịu ảnh hưởng chủ yếu của chế độ thuỷ văn của hệ thống các sơng và suối nhỏ, trong đó sơng Lơ là lớn nhất, đoạn chảy qua thành phố dài gần 30 km. Đặc điểm của các sơng, suối ở đây là lịng hẹp và khá dốc, do
đó trong điều kiện mưa lớn và tập trung đã tạo nên dòng chảy mạnh, gây lũ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất và giao thông.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất
Thành phố Hà Giang có tổng diện tích đất tự nhiên là 13.345,89 ha (theo số liệu thống kê đất đai năm 2016) được hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm: Đất hình thành tại chỗ do phong hoá đá mẹ và đất hình thành do phù sa sơng bồi tụ. Do đó có thể chia đất của thành phố thành 4 nhóm đất chính
- Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Có diện tích khơng đáng kể, chiếm khoảng 1,4% tổng diện tích tự nhiên của thành phố, phân bố chủ yếu ở khu vực xã Ngọc Đường và Phương Thiện dọc theo các sông Lô và sông Miện. Phản ứng của đất thay đổi từ trung bình đến khá; lân và kali tổng số trung bình nhưng dễ tiêu ở mức nghèo; thành phần cơ giới biến động phức tạp, thay đổi từ nhẹ đến trung bình và nặng. Đây là nhóm đất thích hợp với các cây trồng ngắn ngày, đặc biệt là các loại cây lương thực.
- Nhóm đất gley (Gleysols): Có diện tích chiếm khoảng 3,4% diện tích tự nhiên, phân bố ở chủ yếu ở khu vực xã có địa hình thấp trũng như Phương Thiện và một phần xã Phương Độ dọc theo Ba Khuổi My cho đến chân núi Pù Ké Kiếm. Đất có phản ứng chua đến rất chua; thành phần cơ giới biến động phức tạp, chủ yếu là trung bình và nặng. Nhóm đất này chủ yếu là trồng lúa nước, đất thường chặt, bí, q trình khử mạnh hơn q trình oxy hố.
- Nhóm đất xám (Acrisols): Nhóm đất này có diện tích khá lớn, chiếm đến 89,8% diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp trên địa bàn thành phố, đặc biệt có nhiều tại xã Ngọc Đường, Phương Thiện, Phương Độ, phường Minh Khai, Nguyễn Trãi. Đất có phản ứng chua đến rất chua; thành phần cơ giới biến động từ nhẹ đến nặng. Vùng đất có địa hình thấp thích hợp với các cây ngắn ngày, cây hoa màu; vùng địa hình cao phù hợp trồng cây lâu năm.
- Nhóm đất đỏ (Ferralsols): Chiếm 5,3% diện tích tự nhiên, phân bố chính tại khu vực phường Minh Khai, Trần Phú. Đất có thành phần cơ giới nặng, phản ứng của đất chua hoặc ít chua; hàm lượng mùn và đạm tổng số từ khá đến giàu. Đất đỏ nhìn chung có hàm lượng dinh dưỡng khá, thích hợp với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày.
- Nước mặt: Tài nguyên nước mặt của thành phố bao gồm các con sơng chính như sơng Lơ, sơng Miện và hệ thống các suối, hồ, ao khác.
- Nước ngầm: Hiện nay thành phố đang có một số giếng khoan nước ngầm ở độ sâu trên 100 m với lưu lượng từ 0,1 - 0,3 l/s. Nhìn chung mực nước ngầm của thành phố khá sâu, lưu lượng ít, hạn chế đến việc khai thác dùng cho sinh hoạt của nhân dân.
c. Tài nguyên rừng
Thành phố Hà Giang có diện tích đất rừng 9.365,90 ha, chiếm 70,18% diện tích tự nhiên. Trong đó: diện tích rừng sản xuất có 4.848,10 ha, chủ yếu là rừng trồng ngun liệu giấy, diện tích rừng phịng hộ có 2.786,60 ha, diện tích rừng đặc dụng có 1.731,20 ha.
d. Tài ngun khoáng sản
Kết quả điều tra cho thấy trên địa bàn thành phố Hà Giang khơng có tài nguyên khống sản nào có trữ lượng lớn; đáng quan tâm nhất là một số loại khống sản như: Mangan, sét, đá vơi… Hiện nay cơ bản mới chỉ thực hiện khai thác đá vôi, cát sỏi xây dựng ở quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu tại chỗ; trong tương lai có thể khai thác sét, mangan theo phương pháp công nghiệp.
e. Tài nguyên nhân văn
Thành phố Hà Giang có một nền văn hố lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đơng Sơn, với trên 20 dân tộc anh em cùng sinh sống đã tạo nên sự đa dạng về phong tục, tập quán, văn hoá truyền thống và lễ hội. Nhân dân các dân tộc trong thành phố có tinh thần đồn kết u q hương, có đức tính cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để vững bước đi lên.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a. Tăng trưởng kinh tế
Với vai trị là đầu tàu góp phần thúc đẩy sự phát triển chung kinh tế của tỉnh, thành phố Hà Giang luôn nỗ lực, khắc phục khó khăn, phát huy nội lực, quyết tâm đổi mới, đột phá trong lãnh đạo tổ chức thực hiện.Trong giai đoạn 2012- 2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của thành phố đạt 6,55%, tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 19,2 triệu đồng. Nền kinh tế tăng trưởng ổn định, năm sau luôn cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố
năm 2017 đạt 2.946 tỷ đồng. Huy động vốn đầu tư phát triển đạt trên 1400 tỷ đồng. Thu ngân sách nhà nước 706.397,783 triệu đồng
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu các ngành kinh tế của thành phố Hà Giang trong giai đoạn 2012 - 2017 chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng các ngành thương mại - dịch vụ, công nghiệp – xây dựng và giảm dần tỷ trọng của ngành nông - lâm nghiệp (bảng 4.1). Mục tiêu đưa kinh tế thương mại, dịch vụ trở thành mũi nhọn là khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Giang giai đoạn 2014 - 2017
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2015 Năm 2017
Nông - lâm nghiệp 7,67 5,81 5,74
Công nghiệp - xây dựng 28,77 23,97 18,15
Thương mại - dịch vụ 63,56 70,22 76,11
Nguồn: UBND Thành phố Hà Giang (2017) Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, thành phố Hà Giang có những bước chuyển dịch rõ nét và đúng hướng, đặc biệt là khu vực dịch vụ. Theo số liệu bảng 4.1 cho thấy năm 2017, ngành thương mại – dịch vụ có giá trị cao nhất 76,11%, ngành công nghiệp xây dựng đạt 18,15%, ngành nơng lâm nghiệp có giá trị thấp nhất 5,74%. Trong thời gian tới, thành phố có nhiều cơ hội phát triển hơn nữa nếu như phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của địa phương, nhất là trong hoạt động du lịch.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Khu vực kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp
Khu vực kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp mặc dù đã giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của thành phố, giá trị sản xuất của ngành năm 2017 đạt 232 tỷ đồng.
Thành phố đang tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hang hóa, đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni để phục vụ đô thị, đầu tư sản xuất đã gắn liền với chế biến tiêu thụ sản phẩm. Tổng
diện tích gieo trồng đạt 1.715,8 ha. Tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 4.613,22 tấn, trong đó: thóc 3.663,18 tấn, ngơ 950 tấn.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển ổn định. Tổng đàn gia súc là 19.780 con, sản lượng xuất chuồng 1.151,5 tấn:
+ Đàn trâu 2.610 con, sản lượng xuất chuồng 81,5tấn. + Đàn bò 366 con, sản lượng xuất chuồng 17,7 tấn.
+ Đàn lợn 15.800 con, sản lượng xuất chuồng 1.026,7 tấn. + Đàn dê 1.035 con ,sản lượng xuất chuồng 12,6 tấn.
Tổng đàn gia cầm: ước đạt 100.800 con, sản lượng xuất chuồng 161,2 tấn. Đàn gia súc thường xuyên được tiêm phòng định kỳ. Tại một số phường đã hình thành các mơ hình ni và nhốt sinh sản bước đầu đạt hiệu quả (UBND thành phố Hà Giang, 2017).
Tổng Diện tích trồng rừng mới 136,9 ha, trong đó trồng cây phân tán 75 nghìn cây (46,9 ha) trồng sau khai thác 90 ha
b. Khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng
Ngành công nghiệp - xây dựng đã đạt được nhiều thành quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế của thành phố. Đây là ngành chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 đạt 127,7 tỷ đồng, đến năm 2017 đã tăng lên 627 tỷ đồng, tốc độ tăng giá trị sản xuất Cơng nghiệp - xây dựng bình qn 14,0%/năm, chiếm 18,15% trong cơ cấu kinh tế của thành phố.
Hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp được phát triển mở rộng, đa ngành đa nghề. Tính đến nay, trên địa bàn thành phố có 805 cơ sở với chất lượng sản phẩm hàng hóa được nâng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường. Việc đầu tư xây dựng các cơng trình kiên cố, khơng những chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân mà còn giúp việc sử dụng đất được ổn định hơn, quy mô và hợp lý hơn.
c. Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ
Là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, giá trị sản xuất liên tục tăng, năm 2012 đạt 147,40 tỷ đồng, năm 2017 đạt 955,0 tỷ đồng.
Trong năm 2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt trên 2.886 tỷ đồng, tăng