Cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Giang giai đoạn 201 4 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 49)

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2015 Năm 2017

Nông - lâm nghiệp 7,67 5,81 5,74

Công nghiệp - xây dựng 28,77 23,97 18,15

Thương mại - dịch vụ 63,56 70,22 76,11

Nguồn: UBND Thành phố Hà Giang (2017) Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, thành phố Hà Giang có những bước chuyển dịch rõ nét và đúng hướng, đặc biệt là khu vực dịch vụ. Theo số liệu bảng 4.1 cho thấy năm 2017, ngành thương mại – dịch vụ có giá trị cao nhất 76,11%, ngành công nghiệp xây dựng đạt 18,15%, ngành nơng lâm nghiệp có giá trị thấp nhất 5,74%. Trong thời gian tới, thành phố có nhiều cơ hội phát triển hơn nữa nếu như phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của địa phương, nhất là trong hoạt động du lịch.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a. Khu vực kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp

Khu vực kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp mặc dù đã giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của thành phố, giá trị sản xuất của ngành năm 2017 đạt 232 tỷ đồng.

Thành phố đang tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hang hóa, đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni để phục vụ đô thị, đầu tư sản xuất đã gắn liền với chế biến tiêu thụ sản phẩm. Tổng

diện tích gieo trồng đạt 1.715,8 ha. Tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 4.613,22 tấn, trong đó: thóc 3.663,18 tấn, ngơ 950 tấn.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển ổn định. Tổng đàn gia súc là 19.780 con, sản lượng xuất chuồng 1.151,5 tấn:

+ Đàn trâu 2.610 con, sản lượng xuất chuồng 81,5tấn. + Đàn bò 366 con, sản lượng xuất chuồng 17,7 tấn.

+ Đàn lợn 15.800 con, sản lượng xuất chuồng 1.026,7 tấn. + Đàn dê 1.035 con ,sản lượng xuất chuồng 12,6 tấn.

Tổng đàn gia cầm: ước đạt 100.800 con, sản lượng xuất chuồng 161,2 tấn. Đàn gia súc thường xuyên được tiêm phòng định kỳ. Tại một số phường đã hình thành các mơ hình ni và nhốt sinh sản bước đầu đạt hiệu quả (UBND thành phố Hà Giang, 2017).

Tổng Diện tích trồng rừng mới 136,9 ha, trong đó trồng cây phân tán 75 nghìn cây (46,9 ha) trồng sau khai thác 90 ha

b. Khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng

Ngành công nghiệp - xây dựng đã đạt được nhiều thành quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế của thành phố. Đây là ngành chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 đạt 127,7 tỷ đồng, đến năm 2017 đã tăng lên 627 tỷ đồng, tốc độ tăng giá trị sản xuất Cơng nghiệp - xây dựng bình qn 14,0%/năm, chiếm 18,15% trong cơ cấu kinh tế của thành phố.

Hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp được phát triển mở rộng, đa ngành đa nghề. Tính đến nay, trên địa bàn thành phố có 805 cơ sở với chất lượng sản phẩm hàng hóa được nâng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường. Việc đầu tư xây dựng các cơng trình kiên cố, khơng những chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân mà còn giúp việc sử dụng đất được ổn định hơn, quy mô và hợp lý hơn.

c. Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ

Là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, giá trị sản xuất liên tục tăng, năm 2012 đạt 147,40 tỷ đồng, năm 2017 đạt 955,0 tỷ đồng.

Trong năm 2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt trên 2.886 tỷ đồng, tăng 6,58% so với cùng kỳ. Để ngành kinh tế xương sống, mang tính trụ đỡ này phát triển, thành phố đã tập trung khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển,

mở rộng, nâng cấp các cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ, trong năm nhiều cơ sở kinh doanh với quy mô lớn được khai trương, hệ thống siêu thị gia đình, nhà hàng khách sạn được đầu tư xây dựng. Hiện nay, thành phố có trên 5 nghìn cơ sở kinh doanh cá thể; 127 hợp tác xã; 88 khách sạn với gần 1.400 phòng nghỉ. Lựơng khách du lịch đến tham quan được gần 290 nghìn lượt khách, tăng hơn 22% so với năm 2016 với doanh thu đạt trên 201 tỷ đồng.

4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

a. Dân số

Dân số của thành phố Hà Giang năm 2017 là 55.360 người (bảng 4.2). Dân số thành thị là 44.170 người chiếm 79,79%, dân số nông thôn là 13.190 người đạt 20,21%. Dân số phân bố khơng đồng đều, có mức chênh lệch khá lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn.

Mật độ dân số khu vực thành thị 1.434 người/km2, khu vực nông thôn là 122 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 12,86% .

Bảng 4.2. Tình hình phân bố dân cƣ thành phố Hà Giang

STT Xã, phƣờng Dân số (ngƣời) Mật độ dân số

(ngƣời/Km)

Diện tích (ha)

Tổng số 55.360 415 13.345,89

1 Phường Trần Phú 8.735 3.398 257,03

2 Phường Minh Khai 12.684 2.125 596,96

3 Phường Nguyễn Trãi 10.903 2.459 443,43

4 Phường Ngọc Hà 4.877 1.313 369,05

5 Phường Quang Trung 4.970 437 1.140,31

6 Xã Ngọc Đường 3.685 131 2.814,29

7 Xã Phương Thiện 4.201 130 3.227,02

8 Xã Phương Độ 5.305 118 4.497,81

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Giang (2017) Thành phố Hà Giang gồm 5 phường, 3 xã dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở khu vực đô thị, các tuyến đường giao nội thi và dọc các đường

quốc lộ, đường giao thơng chính của thành phố và các đường liên liên thơn khác thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hoá và đi lại của nhân dân. Từ năm 2012 - 2017 tình hình phân bố dân cư của thành phố đã đạt một số kết quả như: Lập dự án chuyển các hộ ở những khu vực giải tỏa để xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và vùng có nguy cơ sạt lở cao đến nơi định cư mới an toàn, thuận lợi, giúp dân ổn định nơi ăn chốn ở để tăng gia sản xuất.

b. Lao động - việc làm

Nguồn lao động của thành phố khá dồi dào, nhưng số lao động hầu hết được đào tạo và chuyên sâu. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của thành phố chiếm 76,0%. Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 35,0% tổng số lao động của thành phố. Lao động qua đào tạo phần lớn là cán bộ làm việc trong cơ quan quản lý Nhà nước và hoạt động trong các ngành phi nông nghiệp.

c. Thu nhập - mức sống

Thu nhập bình quân đầu người những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến. Năm 2012 là 31,5 triệu đồng/người /năm, năm 2017 là 41,3 triệu đồng/người/năm.

Chương trình xố đói giảm nghèo bền vững, xố nhà tạm tích cực được thực hiện, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng lên cả về vật chất lẫn tinh thần. Năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo tồn thành phố cịn 0,61%.

4.1.2.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

a. Hệ thống giao thơng

Nhìn chung mạng lưới giao thơng của Hà Giang trong thời gian gần đây đã được đầu tư cải tạo nâng cấp, đáp ứng được nhu cầu phát triển của kinh tế hàng hoá cũng như việc đi lại của nhân dân.

Hệ thống đường giao thông đối ngoại qua thành phố Hà Giang bao gồm QL2 đi cửa khẩu Thanh Thuỷ; QL4C đi Đồng Văn - Mèo Vạc - cửa khẩu Phó Bảng, QL34 đi Cao Bằng đều là đường chiến lược quốc gia có chất lượng tốt.

b. Hệ thống thuỷ lợi

Mạng lưới sông, suối của thành phố Hà Giang dày đặc, nhưng mật độ không đều, nhiều thác ghềnh thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển thuỷ điện và hồ chứa nước, để cung cấp điện sinh hoạt và sản xuất tại địa phương, đồng thời dùng nước cung cấp cho dân sinh, cho sản xuất nông lâm nghiệp

Bên cạnh những ưu điểm trên cịn có nhiều khó khăn do địa hình dốc, độ che phủ của rừng đầu nguồn kém, có nhiều núi đá vơi bị phong hố mạnh, kém giữ nước nên thường xuyên bị hạn hán rất nặng. Cơng tác thuỷ lợi vùng này cũng khó khăn vì lịng sơng rất dốc, hai bên vách đá dựng đứng.

c. Hệ thống điện

Nguồn điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất của thành phố được đảm bảo từ nguồn điện quốc gia thông qua trạm 110KV Hà Giang và 1 trạm phát điện diezeen dự phịng, cơng suất 450 KW. Ngoài ra thành phố đang tiến hành xây dựng trạm thủy điện Phương Độ, công suất 23 MW. Tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt đạt 670kwh/người/năm. Hệ thống chiếu sáng đơ thị các tuyến phố chính đạt 90% .

d. Bưu chính - viễn thơng

Hệ thống bưu chính hiện nay đã được phát triển rộng khắp trong toàn thành phố, 100% các xã, phường trên địa bàn có điểm phục vụ bưu chính.. Mạng Internet đã được sử dụng tương đối phổ biến ở tất cả các cơ quan, đơn vị xã, phường và các gia đình trong nội thị. Hiện đang khai thác dịch vụ kết nối băng thông rộng tốc độ cao.

4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội

4.1.3.1. Thuận lợi

- Thành phố Hà Giang có thuận lợi về vị trí địa lý, giúp giao thương dễ dàng với Trung Quốc và các tỉnh phía Bắc, đặc biệt thủ đơ Hà Nội.

- Nhóm đất xám và nhóm đất đỏ chiếm diện tích chủ yếu (tương ứng chiếm 89,8% và 5,3% diện tích tự nhiên của thành phố) phù hợp cho phát triển các cây rau, màu và cây lâu năm. Mạng lưới sơng, suối có thể đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt và sản xuất. Điều kiện khí hậu ơn hồ thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Tỉnh Hà Giang định hướng hình thành Khu kinh tế cửa khẩu đặc thù Thanh Thuỷ để trao đổi thương mại với các vùng biên giới của Trung Quốc là cơ hội tốt để thành phố nói riêng và tỉnh Hà Giang nói chung chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển mạnh về dịch vụ, thương mại, du lịch.

- Thành phố Hà Giang đang tập trung ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị đặc biệt là các cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật trọng điểm: trạm xử lý nước thải, khu xử lý chất thải rắn, hệ thống thoát nước,...để đảm bảo vệ sinh môi trường đơ thị.

4.1.3.2. Khó khăn, hạn chế

- Bên cạnh những thuận lợi, thành phố Hà Giang cịn nhiều khó khăn. Vị trí địa lý cách xa các vùng động lực kinh tế phát triển của cả nước, hạn chế giao lưu do chỉ có loại hình duy nhất là đường bộ. Khó thu hút vốn đầu tư vì nằm cách xa hệ thống cảng biển, sân bay, trục hành lang kinh tế đối ngoại của quốc gia.

- Quỹ đất để khai thác của thành phố khơng nhiều, địi hỏi phải đầu tư lớn, sử dụng đất khoa học hợp lý. Địa hình chia cắt dẫn đến đơ thị phát triển theo mơ hình phân tán, quỹ đất xây dựng và phát triển đơ thị khơng phong phú, chi phí đầu tư xây dựng cao hơn các vùng khác.

- Việc đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và nhân rộng điển hình cịn hạn chế. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, quản lý và tổ chức sản xuất giống cây trồng, vật ni chưa thích đáng.

- Nguồn vốn đầu tư phát triển cịn nhiều khó khăn, hạn chế. Thành phố đang trong giai đoạn phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật đang dần hoàn thiện nhưng chưa đồng bộ. Hệ thống thoát nước, thu gom chất thải cần được tập trung xây dựng. Chất lượng nguồn nhân lực cần phải cải thiện để đáp ứng kịp với tốc độ phát triển của thành phố Hà Giang.

- Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội thời gian qua cùng với những dự báo về gia tăng dân số, xu thế cơng nghiệp hố, với việc thúc đẩy gia tăng tỷ lệ đơ thị hố cho tỉnh Hà Giang và mức độ phát triển hạ tầng cơ sở đòi hỏi một quỹ đất rất lớn, tất yếu sẽ gây ra áp lực rất lớn đến sử dụng đất, làm xáo trộn mạnh mẽ cơ cấu sử dụng thời gian tới.

4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ GIANG PHỐ HÀ GIANG

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Giang

Theo số liệu thống kê năm 2017, tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Hà Giang là 13.345,89 ha. Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu sử dụng đất của thành phố Hà Giang được thể hiện ở bảng 4.3 và hình 4.2 cho thấy nhóm đất nơng nghiệp có diện tích lớn nhất 11.179,81 ha, chiếm 83,7 % tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất phi nơng nghiệp có 1.400,19 ha, chiếm 10,5% tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất chưa sử dụng là 774,89 ha, chiếm 5,8 % diện tích đất tự nhiên.

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Giang năm 2017 STT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 13.345,89 100 1 5 NNP 11.170,81 83,7

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.742,02 13,05

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1.400,11 10,49

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 880,78 6,60

1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 411,98 3,10

1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 468,80 3,50

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm HNK 519,33 3,89

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 341,9 2,56

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 9.365,90 70,18 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 4.848,10 36,32 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 2.786,60 20,88 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.731,20 12,98 1.3 Đất nuôi trồng thủy sán NTS 61,34 0,46 1.4 Đất nông nghiệp khác NNK 1,55 0,01

2 Đất phi nông nghiệp PNN 1.400,19 10,50

2.1 Đất ở OCT 373,80 2,80

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 121,02 0,90

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 252,78 1,90

2.2 Đất chuyên dùng CDG 672,68 5,04

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 15,67 0,12

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 225,12 1,70

2.2.3 Đất an ninh CAN 22,62 0,17

STT Chỉ tiêu đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

2.2.5 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 43,98 0,32

2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng CCC 313,89 2,35

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 0,38 0,003

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0,28 0,002

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 49,70 0,37

2.6 Đất sơng, ngịi, suối SON 301,89 2,26

2.7 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,47 0,01

3 Đất chƣa sử dụng CSD 774,89 5,80

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 39,63 0,30

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 705,29 5,30

3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 29,97 0,20

Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường TP Hà Giang (2017)

Hình 4.2. Cơ cấu sử dụng đất thành phố Hà Giang năm 2017 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Thành phố Hà giang có tổng diện tích đất nơng nghiệp 11.170,81 ha chiếm 83,70% % tổng diện tích đất tự nhiên tồn thành phố. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp được thể hiện qua bảng 4.4 và hình 4.3.

Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang năm 2017 năm 2017 STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 Đất nông nghiệp NNP 11.170,81 100

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.742,02 15,6

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1.400,11 12,54

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 880,78 7,89

1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 411,98 3,69

1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 468,80 4,2

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 519,33 4,65

1.1.1.2.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 228,07 2,04

1.1.1.2.2 Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK 291,26 2,61

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 341,90 3,06

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 9.365,90 83,84 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 4.848,10 43,40 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 2.786,60 24,90 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.731,20 15,54 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 61,34 0,55 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 1,55 0,01 Nguồn: Phòng TNMT thành phố Hà Giang (2017)

Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2017

Diện tích đất nơng nghiệp tập trung chủ yếu ở các xã: Ngọc Đường, Phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 49)