Hiệu quả xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 68)

Ngoài việc xác định hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất thì hiệu quả xã hội mà quá trình sử dụng đất mang lại cũng hết sức quan trọng.

Giải quyết lao động nông nhàn và dư thừa trong nông nghiệp là một vấn đề lớn cần được quan tâm. Trong khi công nghiệp và dịch vụ chưa đủ phát triển để thu hút toàn bộ lao động nông nhàn và dư thừa đó thì phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp là một giải pháp quan trọng để tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân và tăng thêm của cải vật chất cho xã hội.

Các chỉ tiêu về mặt xã hội vừa mang tính chất định tính và định lượng, tuy nhiên việ c định lượng là không dễ dàng, nhất là đối với một thành phố miền núi có trên 20 dân tộc sinh sống với nhiều tập quán sinh hoạt, hoạt động sản xuất khác nhau, trình độ tiếp cận khoa học công nghệ, trình độ dân trí cũng khác nhau. Vậy nên trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tôi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu cụ thể như sau:

- Mức độ thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân - Thu nhập / 1 công lao động của từng kiểu sử dụng đất trong vùng.

4.3.3.1. Hiệu quả xã hội của các loại sử dụng đất tiểu vùng 1

Bảng 4.9. Đánh giá hiệu quả xã hội các loại sử dụng đất tiểu v ng 1

LUT Kiểu sử dụng đất (công) GTNC (1000 đồng) Tổng điểm Cấp đánh giá

Chuyên rau Các loại rau 924 171,81 6 Cao

Trung bình 415 175,62

Cây ăn quả Chuối 287 205,65 5 Trung

bình

Ổi 543 145,59 6 Cao

Cây CNHN Mía 283 249,15 5 Trung

bình Nguồn: số liệu điều tra 2017 thành phố Hà Giang Số liệu bảng 4.9 cho thấy:

- LUT chuyên rau thu hút được nhiều lao động đất (tổng 924 lao động). Với giá trị ngày công là 171,09 nghìn đồng.

- LUT cây ăn quả có mức thu hút lao động trung bình là 415 lao động, với giá trị ngày công trung bình là 175,62 nghìn đồng. Cụ thể, kiểu sử dụng đất cây ổi có mức thu hút lao động cao 543 lao động trong khi đó kiểu sử dụng đất cây chuối chỉ thu hút được 287 lao động. GTNC của hai kiểu sử dụng đất trong LUT này như nhau, cây ổi là 145,59 nghìn đồng và cây chuối là 205,65 nghìn đồng.

- LUT cây CNHN có mức thu hút lao động thấp nhất 283 lao động, GTNC đạt được lại cao nhất là 249 nghìn đồng.

4.3.3.2. Hiệu quả xã hội của các loại sử dụng đất tiểu vùng 2

Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT tiểu vùng 2 của thành phố Hà Giang thể hiện ở bảng 4.10 chỉ ra rằng:

- LUT chuyên lúa có mức thu hút lao động ở mức trung bình cao với 467 lao động kèm theo đó là GTNC ở mức trung bình 65,67 nghìn đồng .

- LUT 2 lúa – 1 màu: LUT này sử dụng số lao động trung bình là 685 lao động, GTNC trung bình là 77,35 nghìn đồng. Hai kiểu sử dụng đất của LUT này đều có mức thu hút lao động cao , kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - khoai lang thu hút 679 lao động, kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - khoai tây thu hút 691 lao động. Với GTNC lần lượt là 58,25 nghìn đồng và 96,46 nghìn đồng.

- LUT chuyên màu sử dụng trung bình 283 lao động, GTNC trung bình ;à 84,46 nghìn đồng. Kiểu sử dụng đất thu hút nhiều công lao động nhất là ngô – lạc 400 công, thấp nhất là sắn 167 công. GTNC cao nhất là kiểu sử dụng đất sắn 106,46 nghìn đồng, thấp nhất là ngô –lạc 62,47 nghìn đồng.

- LUT cây ăn quả thu hút tương đối ít lao động 292 công lao động; GTNC là 200,44 nghìn đồng.

- LUT cây CNHN sử dụng 301 lao động và có GTNC là 236,72 nghìn đồng.

- LUT cây CNLN có mức thu hút lao động là 298 lao động, GTNC là 137,31 nghìn đồng.

- LUT rừng sản xuất thu hút 399 lao động với GTNC là 153,55 lao động.

Bảng 4.10. Đánh giá hiệu quả xã hội các loại sử dụng đất tiểu v ng 2

LUT Kiểu sử dụng đất (công) GTNC (1000 đồng) Tổng điểm Cấp đánh giá

Chuyên lúa lúa xuân - lúa mùa 467 65,67 4 Trung bình

Trung bình 685 77,35

2 lúa – 1 màu lúa xuân - lúa mùa -

khoai lang 679 58,25 4 Trung bình

lúa xuân - lúa mùa -

khoai tây 691 96,46 5 Trung bình

Trung bình 283 84,46

Chuyên màu Ngô – lạc 400 62,47 4 Trung bình

Sắn 167 106,46 3 Trung bình

Cây ăn quả Chuối 292 200,44 5 Trung bình

Cây CNHN Mía 301 236,72 5 Trung bình

Cây CNLN Chè 298 137,31 5 Trung bình

Rừng sản xuất Keo 399 153,55 5 Trung bình

* Đánh giá chung hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện:

Từ các kết quả trên có thể rút ra nhận xét chung cho các LUT như sau:

- LUT chuyên rau sử dụng nhiều công lao động nhất. Mỗi năm sử dụng 924 lao động, tận dụng được nguồn lao động dư thừa ở nông thôn ,thị trường tiêu thụ ổn định nên đây là LUT có hiệu quả xã hội cao (6 điểm).

- LUT cây ăn quả

Kiểu sử dụng đất trồng cây chuối ở cả hai tiểu vùng đều đạt hiệu quả xã hội ở mức trung bình (5 điểm).

Kiểu sử dụng đất trồng cây ổi đạt hiệu quả xã hội ở mức cao (6 điểm). - LUT cây CNHN ở cả hai tiểu vùng đều có hiệu quả xã hội ở mức trung bình (5 điểm).

- Đối với LUT chuyên lúa đạt hiệu quả xã hội ở mức trung bình (4 điểm). LUT này vẫn được người dân chấp nhận vì đây là sản phẩm chủ đạo của thành phố, đảm bảo an ninh lương thực cho thành phố, thị trường tiêu thụ ổn định, sản phẩm tạo ra chủ yếu là để phục vụ cho gia đình và sử dụng vào chăn nuôi nên hiệu quả xã hội đạt được chưa cao.

- Các LUT còn lại của tiểu vùng 2 (LUT 2 lúa – 1 màu, LUT chuyên màu, LUT cây CNLN, LUT rừng sản xuất) đều đạt hiệu quả xã hội ở mức trung bình. Hai LUT cây CNLN, LUT rừng sản xuất đều góp phần tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống cho các hộ làm nông nghệp trên địa bàn thành phố.

4.3.4. Hiệu quả môi trƣờng

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng đất và hệ thống cây trồng hiện tại tới môi trường là một vấn đề khó, đòi hỏi phải có số liệu phân tích các mẫu đất, nước và nông sản phẩm trong một thời gian dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến 3 tiêu chí ảnh hưởng đến môi trường của các kiểu sử dụng đất hiện tại như:

- Khả năng che phủ (KNCP); - Mức độ sử dụng phân bón;

- Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật;

4.3.4.1. Khả năng che phủ của các LUT

Bảng 4.11 . Khả năng che phủ của các LUT thành phố Hà Giang STT LUT Kiểu sử dụng đất T lệ che phủ Tổng diểm Cấp đánh giá Tiểu v ng 1

1 Chuyên rau Các loại rau 100% 3 Cao

2 Cây ăn quả Chuối, ổi 100% 3 Cao

3 Cây CNHN Mía 91,66% 3 Cao

Tiểu v ng 2

4 Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 68,05 % 2 Trung bình

Trung bình 90,27%

2 lúa – 1 màu Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây 88,88 % 3 Cao

5 Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang 91,66 % 3 Cao

Trung bình 70,83%

Chuyên màu Ngô –lạc 58,33 % 2 Trung bình

6 Sắn 83,33 % 3 Cao

7 Cây ăn quả Chuối 100% 3 Cao

8 Cây CNHN Mía 91,66% 3 Cao

9 Cây CNLN Chè 100% 3 Cao

10 Rừng sản xuất Keo 100% 3 Cao

Nguồn: số liệu điều tra 2017 thành phố Hà Giang Các LUT thành phố Hà G ang hầu hết đều có khả năng che phủ ở mức cao, chỉ r êng 2 LUT chuyên lúa và LUT chuyên màu là khả năng che phủ ở mức thấp.

- LUT chuyên rau, LUT cây ăn quả, LUT cây CNLN và LUT rừng sản xuất có khả năng che phủ cao nhất 100% vì các cây này thờ g an có mặt trên đất là quanh năm.

- LUT cây CNHN ở cả 2 t ểu vùng có khả năng che phủ đất là 91,66%. - LUT chuyên lúa có khả năng che phủ đất ở mức độ trung bình 68,05% - LUT 2 lúa -1 màu có khả năng che phủ đất trung bình là 90,27% , k ểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoa lang có khả năng che phủ đất là 91,66%, k ểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoa tây có khả năng che phủ đất là 88,88%

- LUT chuyên màu có khả năng che phủ đất là 70,83%

+ K ểu sử dụng đất ngô – lạc có khả năng che phủ đất thấp nhất trong các LUT là 58,33%

4.3.4.2. Mức độ sử dụng phân ón

Phân bón là thức ăn của cây trồng, là nguồn dinh dưởng chủ yếu cho cây phát triển. Đối với từng loại đất khác nhau, từng loại cây trồng khác nhau, ở mỗi giai đoạn sinh trưởng khác nhau mà có những cách bón phân khác nhau.

Qua quá trình so sánh việc bón phân trên thực tế của người dân địa phương và tiêu chuẩn cho thấy mức độ đầu tư phân bón cho các cây trồng tại thành phố thì mức sử dụng phần lớn vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép, nhóm cây rau có mức độ đầu tư lượng phân bón cao hơn các cây trồng khác. Dạng phân đạm được bón chủ yếu từ phân Urê, phân lân chủ yếu từ supe lân, phân kali chủ yếu từ kaliclorua.

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Lượng phân bón được sử dụng chủ yếu là phân vô cơ, phân hữu cơ được rất ít ngườ dân sử dụng, nếu có sử dụng thì chỉ sử dụng vớ 1 lượng nhỏ.

- Tỷ lệ N:P:K được sử dụng không cân đối, đây là nguyên nhân làm giảm năng suất cũng như khả năng phát triển của cây trồng và làm ảnh hưởng xấu đến mô trường đất. Đố vớ các loạ rau ăn lá, ngô, lạc, sắn, lúa, người dân lúc nào cũng quan niệm nếu bón nhiều phân đạm cây sẽ cho năng suất cao, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm của người làm nông nghiệp. Các loạ cây mía, cây ăn quả được ngườ dân bón rất nh ều phân lân.

Qua đ ều tra nông hộ thì mỗ LUT khác nhau, lượng phân bón cũng khác nhau, cùng 1 LUT nhưng ở tiểu vùng khác nhau thì mức độ bón phân cũng là khác nhau tuy nhiên mức chênh lệch rất nhỏ, không đáng kể.

Thành phố Hà G ang đang phát tr ển và mở rộng mô hình trồng rau sạch theo tiêu chuẩn của VietGAP vì vậy nên việc sử dụng phân bón và chất phụ gia cho đất cũng đòi hỏi rất khắt khe. LUT chuyên rau cũng là LUT được đầu tư phân bón kĩ càng hơn các LUT khác. Người dân chủ yếu dùng phân bón hữu cơ cho cây trồng để tránh gây ô nhiễm cho đất, nước và chất lượng sản phẩm rau quả.

- Đố vớ LUT rừng trồng sản xuất ngườ dân hầu như chỉ bón phân chuồng và phân NPK. Mức độ sử dụng phân bón của L T này cũng ít hơn mức khuyến cao của trung tâm khuyến nông tỉnh Hà G ang.

Qua điều tra thực tế các nông hộ sử dụng phân bón, tài liệu của các ngành liên quan chúng tôi đã tiến hành lập bảng so sánh mức độ sử dụng phân bón của các hộ và tiêu chuẩn cho phép thể hiện tại bảng 4.12.

Bảng 4.12. So sánh mức độ sử dụng phân bón của các nông hộ với khuyến cáo

Cây trồng

Mức độ bón phân của các nông hộ Khuyến cáo mức bón phân

N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) Lúa xuân 112,92 93,36 72,79 5-8 100-120 72-80 104-116 8-10 Lúa mùa 93,36 62,26 52,55 5-8 100-120 72-80 104-116 8-10 Khoai lang 81,29 141,57 79,14 5-7 50-60 40-48 70-87 10-15 Khoai tây 114,17 78,33 117,50 5-7 55-70 40-48 70-87 10-15 Ngô 116,61 85,85 91,68 6-7 115-138 64-80 87-98 8-10 Rau các loại 177,91 101,77 115,02 5-7 80-120 60-80 80-90 10-15 Lạc 78,31 63,20 46,88 6-7 15-20 40-48 116-127 8-10 Sắn 80,94 78,13 66,98 4-6 150-160 70-80 150-160 10-15 Mía 141,5 384,04 191,84 3-5 160-207 80-112 174-290 15-20 Chè 100 49 100 2-3 55-70 80 70-92 15-20 Chuối 182,66 380,02 100,25 6-8 145-150 40-41 315-317 10-15 Ổi 194,44 349,44 194,44 6-8 77-115 225-350 35-40 35-40

4.3.4.3. Tình hình sử dụng thuốc BVTV

Khi điều tra mức độ sử dụng thuốc bảo về thực vật, kết quả so sánh với tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV trên cây lúa và cây rau, màu của Chi cục BVTV thành phố Hà Giang cung cấp, chúng tôi có kết quả tại Bảng 4.13.

Bảng 4.13. Lƣợng thuốc bảo về thực vật sử dụng thực tế và khuyến cáo

Cây

trồng Tên thuốc

Thực tế Khuyến cáo

Liều lƣợng Cách ly Liều lƣợng Cách ly

(Kg/ha/lần) (ngày) (Kg/ha/lần) (ngày)

Lúa Bassa50SD 0,65 15 0,8 14

Lúa Victory 585EC 0,4 7 0,6-0,7 -

Lúa Anvil 5SCê 0,6 10 0,5-1 14

Lúa Delfin WG 0,4 7 0,6-0,7 1

Ngô, lạc Victory 585EC 0.5 - 0,6 (lít/ha) -

Mía Victory 300EC 0,5 - 0,8-1,2 (lít/ha)

Rau Exin 2.0SC 0,5 15 0,5-0,7 (lít/ha) 15

Chè Genol 0,5 7 0,6-0,8(lít/ha) 7

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ 2017 & Chi cục BVTV tỉnh Hà Giang - Các LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – 1 màu, các hộ thường phun từ 1-2 lần thuốc BVTV để trừ sâu bệnh, thuốc được sử dụng đúng chủng loại và có xuất xứ rõ ràng. Liều lượng các hộ sử dụng không vượt quá tiêu chuẩn.

- Đối với LUT chuyên rau vì thành phố đang xây dựng mô hình trồng rau sạch, an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP nên rất hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bênh, các hộ nông dân được điều tra thực tế cho biết thay vì dùng các thuốc trừ sâu trong danh mục bị cấm thì đối với nhưng loại ra bị sâu bệnh họ dùng các loại thuốc trừ sâu sinh học điển hình như Exin 2.0SC.

- LUT rừng sản xuất là LUT mà người dân không sử dụng thuốc BVTV vì thứ nhất việc sử dụng thuốc BVTV cho cây keo rất tốn kém về kinh tế và gây ô

nhiễm nguồn nước, thứ 2 đây là LUT chưa được người dân chú trọng nhiều vì chủ yếu họ trồng là để phủ xanh đất trống và góp phần tăng thêm thu nhập bên cạnh các nguồn thu từ những sản phẩm nông nghiệp chính khác.

* Đánh giá tổng hợp hiệu quả môi trường của các LUT

Từ những phân tích trên và phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả môi trường sử dụng đất. Chúng tôi đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn thành phố, những LUT có hiệu quả môi trường cao là LUT có mức sử dụng phân bón, thuốc BVTV nằm trong định mức của Trung tâm khuyến nông và Chi cục bảo vệ thực vật của địa phương; và có khả năng che phủ đạt > 70%; LUT có hiệu quả môi trường trung bình là LUT có mức sử dụng phân bón vượt định mức, lượng thuốc BVTV sử dụng dưới định mức và tỷ lệ che phủ từ 50 - 70%; LUT có hiệu quả môi trường thấp là LUT sử dụng phân bón dưới định mức, lượng thuốc BVTV vượt định mức và tỷ lệ che phủ < 50%.

Bảng 4.14. Bảng tổng hợp hiệu quả môi trƣờng của các LUT thành phố Hà Giang LUT kiểu sử dụng đất T lệ che phủ Thuốc BVTV Phân bón Tổng điểm Đánh giá

Chuyên rau Các loại rau 3 3 1 7 Trung bình

Cây ăn quá Chuối 3 3 1 7 Trung bình

Ổi 3 3 1 7 Trung bình

Cây CNHN Mía 3 2 1 6 Trung bình

Chuyên lúa lúa xuân - lúa mùa 2 2 1 5 Trung bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)